LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nét khác nhau của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi

4 trả lời
Hỏi chi tiết
8.597
8
3
Phương Dung
11/10/2017 20:37:09
Mục tiêu đấu tranh : 
* Châu Phi : Đấu tranh chống đế quốc và tay sai để giành độc lập dân tộc 
* Châu Mỹ La Tinh : Đấu tranh chống thực dân kiểu mới để giành chủ quyền 
- Hình thức : 
* Châu Phi : Bằng hình thức thương lượng ; do tư sản lãnh đạo 
* Mỹ La Tinh ; Bằng nhiều hình thức phong phú

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
6
Mm
11/10/2017 20:38:01
- Mục tiêu đấu tranh : 
* Châu Phi : Đấu tranh chống đế quốc và tay sai để giành độc lập dân tộc 
* Châu Mỹ La Tinh : Đấu tranh chống thực dân kiểu mới để giành chủ quyền 
- Hình thức : 
* Châu Phi : Bằng hình thức thương lượng ; do tư sản lãnh đạo 
* Mỹ La Tinh ; Bằng nhiều hình thức phong phú
13
3
Nguyễn Thùy Linh
11/10/2017 20:38:40
Châu Á
– Phong trào ở châu Á nổ ra sớm trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ hai (Việt Nam – Lào – Inđônêxia…) hoặc ngay sau khi chiến tranh kết thúc (Trung Quốc – Ấn Độ…).
– Phong trào diễn ra không chịu tác động bởi một tổ chức quốc tế nào, mà chủ yếu là sự vận động nội lực của mỗi nước.
– Phong trào diễn ra với nhiều hình thức trong đó đấu tranh bạo lực và vũ trang là xu thế chính.
– Hầu hết các nước châu Á hoàn thành sự nghiệp giải phóng của mình trong thập niên 1950 – 1960.
Châu Phi
– Chịu sự tác động của phong trào  giải phóng dân tộc châu Á (Đặc biệt là Việt Nam và Trung Quốc) vì thế ra đời chậm hơn. (bắt đầu từ 1952 ở Ai Cập).
 – Có sự tác động trực tiếp của tổ chức Liên Hiệp Quốc (Năm 1960 có đến 17 nước châu Phi độc lập nhờ vào tổ chức này).
– Phong trào cũng diễn ra với nhiều hình thức nhưng đấu tranh chính trị và ôn hòa là xu thế chính.
– Sự hoàn thành công cuộc giải phóng chậm hơn (1970 – 1980).
7
4
Phương Dung
11/10/2017 20:39:09
Châu Á – Phi
– Cuối thế kỷ XIX hầu hết các nước châu
Á,
châu Phi đều là thuộc địa hoặc nửa thuộc
địa
của các nước phương Tây.
– Là thuộc địa kiểu cũ.
– Liên tục nổ ra các cuộc đấu tranh
chống
thực dân xâm lược phương Tây.
– Sau Thế chiến thứ hai, một số nước
giành
được độc lập.
– Châu Á : cuối những năm 60, hầu hết
các
nước đều giành được độc lập dân tộc…
– Châu Phi : giừa những năm 70, hầu hết
các
nước đều giành được độc lập.
 
– Các giai đoạn đấu tranh :
+ Châu Á : 1945 – 1949, 1949 – 1954,
1954 – 1975, 1975 – nay.
+ Châu Phi : 1945 – 1954, 1954 – 1960,
1960 – 1975, 1975 – nay.
Mĩ Latinh
 – Đầu thế kỷ XX, hầu hết các nước Mĩ
Latinh đều giành được độc lập.
– Là thuộc địa kiểu mới.
– Từ năm 1945, buộc phải tham gia các
hiệp ước do Mĩ soạn thảo, về danh nghĩa
là độc lập, nhưng trên thực tế là thuộc
địa
kiểu mới.
– Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới
có những đặc điểm :
 +
Sự phát triển của giai cấp công nhân.
 +
Xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất lớn.
  
+ Đấu tranh vũ trang mang tính chất toàn lục địa.
 +
Mặt trận dân tộc thống nhất được thành lập và phát triển.
 
– Các giai đoạn đấu tranh : 1945 – 1949,
1959 – 1980, 1980 – nay.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư