Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

I. Trắc nghiệm: Khoanh vào phương án đúng nhất

Câu 1Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây :

 

A. luôn luôn tăng. 

B. luôn luôn giảm.    

 

C. luân phiên tăng, giảm.          

D. luôn luôn không đổi.

 

Câu 2: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện ?

 

A.            Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực nam châm.

·  Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.

 

·  Cuộn dây dẫn và nam châm.

·  Cuộn dây dẫn và lõi sắt.

 

Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều, rôto hoạt động như thế nào khi máy làm việc ?

 

A.            Luôn đứng yên.

·  Chuyển động đi lại như con thoi.

 

·  Luôn quay tròn quanh một trục theo một chiều.

·  Luân phiên đổi chiều quay.

 

Câu 4: Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều ?

 

A. Không còn tác dụng từ.

B. Tác dụng từ mạnh lên gấp đôi.

 

C. Tác dụng từ giảm đi.

D. Lực từ đổi chiều.

 

Câu 5: Dòng điện xoay chiều có cường độ và hiệu điện thế luôn thay đổi theo thời gian. Vậy ampe kế xoay chiều chỉ giá trị nào của cường độ dòng điện xoay chiều ?

 

A.            Giá trị cực đại.

·  Giá trị cực tiểu.

 

·  Giá trị trung bình.

·  Giá trị hiệu dụng.

Câu 6: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều?

A. Đèn điện                                               B. Máy sấy tóc

C. Tủ lạnh                                                   D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin

Câu 7: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W có thể mắc vào những mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng đúng định mức?

A. Bình acquy có hiệu điện thế 16V.

B. Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V

C. Hiệu điện thế một chiều 9V.

D. Hiệu điện thế một chiều 6V.

Câu 8: Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụng

A. Cơ                    B. Nhiệt                       C. Điện                             D. Từ

Câu 9: Trong thí nghiệm như hình sau, hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện?

A. Kim nam châm vẫn đứng yên.

B. Kim nam châm quay một góc 900.

C. Kim nam châm quay ngược lại.

D. Kim nam châm bị đẩy ra.

Câu 10: Cho các hình vẽ a, b, c, d (Hình II.7) biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện. Hình vẽ không  đúng là

A. hình a.           B. hình b.     C. hình c.                 D. hình d.

 

II. Tự luận:

Câu 11:  Vẽ lại các hình a,b,c,d rồi biểu diễn trên mỗi hình đó chiều dòng điện, chiều 

      lực điện từ, tên cực của nam châm còn thiếu. Ở hình e) kim nam châm và ống dây đang 

      hút nhau, đầu A của kim nam châm là cực từ gì?

 


Quy ước: Kí hiệu    +  là dây dẫn vuông góc với trang giấy, dòng điện có chiều đi từ phía trước ra phía sau;   

 .   là dây dẫn vuông góc với trang giấy, dòng điện có chiều đi từ phía sau ra phía trước trang giấy.

 

 

Câu 12 : Dòng điện một chiều được dùng để mạ điện. Vì sao lại không sử dụng dòng điện xoay chiều để mạ điện?

 

0 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
655

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×