Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

07/05/2020 19:18:13

Soạn bài văn lớp 6: bài Nhân hoá

Soạn bài văn lớp 6: bài NHÂN HÓA

17 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
842
3
1
con cá
07/05/2020 19:33:27

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
1
con cá
07/05/2020 19:34:00

Các sự vật được nhân hóa và kiểu nhân hóa được sử dụng :

a. Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay : dùng từ gọi người để gọi vật.

b. Gậy tre, chông tre, tre : dùng từ chỉ hoạt động, tính chất người để chỉ vật.

c. Trâu : trò chuyện, xưng hô như đối với vật.

2
1
Doãn
07/05/2020 19:40:34
I. Nhân hoá là gì?

Câu 1 (trang 56 sgk ngữ văn 2):

Phép nhân hóa trong khổ thơ:

+ Ông trời mặc áo giáo đen ra trận

+ Muôn nghìn cây mía múa gươm

+ Kiến hành quân đầy đường

Câu 2 (trang 57 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Cách diễn đạt của Trần Đăng Khoa gần gũi, sinh động khiến cho thế giới vô tri khác trở nên có hồn hơn.

II. Các kiểu nhân hóa

Câu 1 (trang 57 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, Sự vật được nhân hóa Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay

b, Sự vật: Gậy tre, chông tre, tre

c, Trâu

Câu 2 (trang 57 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, Sự vật được nhân hóa bằng việc sử dụng từ hô gọi: lão, cô, bác, cậu

b, Dùng từ chỉ hoạt động của con người “chống lại”, “xung phong”, “giữ”

c, Nói chuyện với con vật như nói chuyện với người.

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 58 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Đối tượng được nhân hóa: con tàu (tàu mẹ, tàu con), xe (xe anh, xe em)

-> Nhân hóa giúp người đọc tưởng tượng ra một cách sinh động cảnh lao động hối hả nhưng tươi vui ở bến cảng. Mọi sự vật, hiện tượng trở nên có hồn hơn, sự vật có đời sống như chính con người.

Bài 2 (trang 58 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Đoạn văn này không sử dụng phép nhân hóa

+ Chỉ đơn thuần là đoạn văn miêu tả, kể lể thuần túy.

+ Không gợi được sự sinh động, gần gũi hay mối liên hệ mật thiết giữa con người với thế giới sự vật.

Bài 3 (trang 58 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Cách gọi tên có sự vật có sự khác biệt:

Đoạn văn 1Đoạn văn 2
Cô bé Chổi Rơm (gọi tên như người)Chổi rơm
Xinh xắn nhất (tính từ miêu tả người)Đẹp nhất
Chiếc váy vàng óng (trang phục chỉ có ở con người)Tết bằng nếp rơm vàng
Áo của cô (trang phục chỉ có ở người)Tay chổi
Cuốn từng vòng quanh người (sử dụng từ “người” gọi tên bản thể)Quấn quanh thành cuộn

- Cách 1 viết sinh động, hấp dẫn hơn khi sử dụng phép nhân hóa, phù hợp với giọng văn bản miêu tả.

- Cách 2 viết trung thực, khách quan phù hợp với văn bản thuyết minh

Bài 4 ( trang 59 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, Hô gọi với sự vật (núi ơi) như đối với người.

-> Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm trong lòng

b, Dùng các từ vốn chỉ tính chất, hoạt động của con người: tấp nập, xuôi ngược, cãi cọ, gầy vêu vao, bì bõm lội bùn… để chỉ tính chất của sự vật.

-> Miêu tả bức tranh đời sống của động vật sống động như chính đời sống của con người.

c, Dùng những từ vốn chỉ tính chất, hoạt động của con người (trầm ngâm, nhìn, vùng vằng, chạy về) để chỉ hoạt động, tính chất của vật (những chòm cổ thụ, nước)

-> Thế giới cây cối, đồ vật giàu sức sống, sinh động như chính thế giới của con người.

d, Cây xà nu được nhân hóa thể hiện sức sống kiên cường, bất khuất của con người và cây cối nơi đây

Bài 5 (trang 59 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Nàng Thu dịu dàng nhường chỗ cho cô em gái út tinh nghịch tới, nàng Đông. Ông mặt trời từ từ chui vào chăn ấm ngủ một giấc miết mải. Cũng vì lẽ đó mà bộ váy của chị mây dần chuyển sang gam màu xám nhẹ, còn những bạn gió nay đã bớt ham chơi, quay về cần mẫn thay lớp lá già úa cho cây cối.

3
1
Bình
07/05/2020 19:43:30
Nhân hóa là gì ?

Câu 1 + 2 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):tí gửi hình sau
Các kiểu nhân hóa

Câu 1 + 2 (trang 57 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Các sự vật được nhân hóa và kiểu nhân hóa được sử dụng :

a. Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay : dùng từ gọi người để gọi vật.
b. Gậy tre, chông tre, tre : dùng từ chỉ hoạt động, tính chất người để chỉ vật.

c. Trâu : trò chuyện, xưng hô như đối với vật.

Luyện tập
Câu 1 (trang 58 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Phép nhân hóa : Bến cảng – đông vui; tàu mẹ, tàu con; xe anh, xe em- tíu tít; bận rộn. Tác dụng : thể hiện không khí tươi vui, bận rộn của con người qua sự vật.

Câu 2 (trang 58 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Đoạn văn của bài 2 miêu tả công việc bận rộn, tất bật của bến cảng mà không nhận thấy tình cảm gắn bó, tâm trạng lao động của người dân.

Câu 3 (trang 58 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   - Cách 1 nên chọn cho văn bản biểu cảm. Vì nó sử dụng phép nhân hóa tạo sự sinh động, thể hiện tình cảm.

   - Cách 2 nên chọn cho văn bản thuyết minh vì mang tính giải thích.

Câu 4 (trang 59 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
 Tác dụng các kiểu nhân hóa trên :

a. Coi vật như tri kỉ bộc lộ tâm tình con người.

b. Cuộc sống động vật trở nên sinh động, có hồn.

c. Tạo nên sức sống đầy chuyển động của sự vật.

d. Những cây vô tri vô giác trở nên sinh động, sống tình cảm.

Câu 5 (trang 59 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Đoạn văn tham khảo :

Anh mèo nhà tôi, mập ú, lông đen mượt, bộ ria dài cong vuốt. Từng chiếc móng sắc nhọn, vô tình cào cấu vào da thịt là chỗ ấy không ngừng quệt hồng. Trông thế thôi mà hay nghịch lắm. Mỗi lần gõ bát, chú không bao giờ vắng mặt, ngửi thấy mùi cá chú mò đến ngay. Chú mèo đáng yêu lắm, một người bạn thân thiết của tôi.

2
2
Bình
07/05/2020 19:44:40

Hình bài câu 1+2

3
1
Bình
07/05/2020 19:45:24
đừng tick điểm cho hình trên nha hình dưới mới đúng
1
1
Nguyễn Thị Hạnh
07/05/2020 20:06:33
Nhân hóa là gì ?

Câu 1 + 2 (trang 56 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):


Phép nhân hóa trong khổ thơCách diễn đạt không sử dụng nhân hóaTác dụng khi câu thơ sử dụng phép nhân hóa

Ông trời

Mặc áo giáp đen

Ra trận

Bầu trời đầy mây đenBầu trời trở nên gần gũi, có hồn hơn.

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm

Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phớiNhững cây mía trong gió sắc sảo, uốn lượn.

Kiến

Hành quân

Đầy đường

Kiến bò đầy đườngSự liên tưởng ngộ nghĩnh, thú vị.
Các kiểu nhân hóa

Câu 1 + 2 (trang 57 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Các sự vật được nhân hóa và kiểu nhân hóa được sử dụng :

a. Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay : dùng từ gọi người để gọi vật.

b. Gậy tre, chông tre, tre : dùng từ chỉ hoạt động, tính chất người để chỉ vật.

c. Trâu : trò chuyện, xưng hô như đối với vật.

Luyện tập

Câu 1 (trang 58 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Phép nhân hóa : Bến cảng – đông vui; tàu mẹ, tàu con; xe anh, xe em- tíu tít; bận rộn. Tác dụng : thể hiện không khí tươi vui, bận rộn của con người qua sự vật.

Câu 2 (trang 58 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Đoạn văn của bài 2 miêu tả công việc bận rộn, tất bật của bến cảng mà không nhận thấy tình cảm gắn bó, tâm trạng lao động của người dân.

Câu 3 (trang 58 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   - Cách 1 nên chọn cho văn bản biểu cảm. Vì nó sử dụng phép nhân hóa tạo sự sinh động, thể hiện tình cảm.

   - Cách 2 nên chọn cho văn bản thuyết minh vì mang tính giải thích.

Câu 4 (trang 59 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):


Câua.b.c.d.
Kiểu nhân hóa
Dùng từ gọi người để gọi vậthọ; anh Cò; chân
Dùng từ chỉ hoạt động người để chỉ vậtNúi checua cá tấp nậpcãi cọ; Cò gầy vêu vaoChòm cổ thụ dáng ... nhìn xuống; thuyền vùng vằng ... quay đầu chạy vềCây bị thương, nửa thân mình; vết thươngbầm lại; cục máu
Trò chuyện, xưng hô với vật như ngườinúi ơi

   Tác dụng các kiểu nhân hóa trên :

a. Coi vật như tri kỉ bộc lộ tâm tình con người.

b. Cuộc sống động vật trở nên sinh động, có hồn.

c. Tạo nên sức sống đầy chuyển động của sự vật.

d. Những cây vô tri vô giác trở nên sinh động, sống tình cảm.

Câu 5 (trang 59 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

   Đoạn văn tham khảo :

Anh mèo nhà tôi, mập ú, lông đen mượt, bộ ria dài cong vuốt. Từng chiếc móng sắc nhọn, vô tình cào cấu vào da thịt là chỗ ấy không ngừng quệt hồng. Trông thế thôi mà hay nghịch lắm. Mỗi lần gõ bát, chú không bao giờ vắng mặt, ngửi thấy mùi cá chú mò đến ngay. Chú mèo đáng yêu lắm, một người bạn thân thiết của t

2
1
Hải D
07/05/2020 20:22:02

Câu 1 

Phép nhân hóa trong khổ thơ:

+ Ông trời mặc áo giáo đen ra trận

+ Muôn nghìn cây mía múa gươm

+ Kiến hành quân đầy đường

Câu 2

- Cách diễn đạt của Trần Đăng Khoa gần gũi, sinh động khiến cho thế giới vô tri khác trở nên có hồn hơn.

2
1
Hải D
07/05/2020 20:22:37
II. Các kiểu nhân hóa

Câu 1 

a, Sự vật được nhân hóa Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay

b, Sự vật: Gậy tre, chông tre, tre

c, Trâu

Câu 2 

a, Sự vật được nhân hóa bằng việc sử dụng từ hô gọi: lão, cô, bác, cậu

b, Dùng từ chỉ hoạt động của con người “chống lại”, “xung phong”, “giữ”

c, Nói chuyện với con vật như nói chuyện với người.

2
1
Hải D
07/05/2020 20:23:22
LUYỆN TẬP

Bài 1 

Đối tượng được nhân hóa: con tàu (tàu mẹ, tàu con), xe (xe anh, xe em)

-> Nhân hóa giúp người đọc tưởng tượng ra một cách sinh động cảnh lao động hối hả nhưng tươi vui ở bến cảng. Mọi sự vật, hiện tượng trở nên có hồn hơn, sự vật có đời sống như chính con người.

Bài 2 

Đoạn văn này không sử dụng phép nhân hóa

+ Chỉ đơn thuần là đoạn văn miêu tả, kể lể thuần túy.

+ Không gợi được sự sinh động, gần gũi hay mối liên hệ mật thiết giữa con người với thế giới sự vật.

2
1
Hải D
07/05/2020 20:26:10

Bài 4 

a, Hô gọi với sự vật (núi ơi) như đối với người.

-> Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm trong lòng

b, Dùng các từ vốn chỉ tính chất, hoạt động của con người: tấp nập, xuôi ngược, cãi cọ, gầy vêu vao, bì bõm lội bùn… để chỉ tính chất của sự vật.

-> Miêu tả bức tranh đời sống của động vật sống động như chính đời sống của con người.

c, Dùng những từ vốn chỉ tính chất, hoạt động của con người (trầm ngâm, nhìn, vùng vằng, chạy về) để chỉ hoạt động, tính chất của vật (những chòm cổ thụ, nước)

-> Thế giới cây cối, đồ vật giàu sức sống, sinh động như chính thế giới của con người.

d, Cây xà nu được nhân hóa thể hiện sức sống kiên cường, bất khuất của con người và cây cối nơi đây

Bài 5 

Nàng Thu dịu dàng nhường chỗ cho cô em gái út tinh nghịch tới, nàng Đông. Ông mặt trời từ từ chui vào chăn ấm ngủ một giấc miết mải. Cũng vì lẽ đó mà bộ váy của chị mây dần chuyển sang gam màu xám nhẹ, còn những bạn gió nay đã bớt ham chơi, quay về cần mẫn thay lớp lá già úa cho cây cối.

1
1
Dương Thảo
08/05/2020 05:16:06
I. Nhân hóa là gì?

Câu 1 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 56):

Phép nhân hóa trong khổ thơ:

- Ông trời mặc áo giáp đenra trận

- Cây mía múa gươm

- Kiến hành quân

Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 57):

- Cách diễn đạt ở mục I.2 chỉ có tính chất miêu tả, tường thuật.

- Cách diễn đạt ở mục I.1 có tính hình ảnh, bày tỏ thái độ tình cảm của người viết, làm cho các sự vật, sự việc được tả gần gũi hơn với con người.

II. Các kiểu nhân hóa

Câu 1 + Câu 2 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 57):

- Các sự vật được nhân hoá:

a. Miệng, tai, mắt ,chân, tay => Dùng từ ngữ dùng để gọi người.

b. Tre => Từ ngữ chỉ hành động, tính chất của người.

c. Trâu => Từ ngữ vốn xưng hô với người.


III. Luyện tập

Bài 1 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 58):

- Các phép nhân hóa : Bến cảng...đông vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em, tất cả đều bận rộn

→ Gợi không khí lao động khẩn chương, tươi vui, phấn khởi của con người nơi bến cảng.

Bài 2 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 58):

Đoạn 1: Sử dụng nhân háo thể hiện được tình cảm tâm trạng của người lao động

Đoạn văn bài 2 miêu tả công việc bận rộn, tất bật của bến cảng nhưng không nhận thấy tình cảm gắn bó, tâm trạng lao động của người dân.

Bài 3 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 58):

- Giống nhau: Đều tả cái chổi rơm.

- Khác nhau:

+ Cách 1: Có dùng nhân hoá bằng cách gọi chổi rơm là cô bé, cô. Đây là văn bản biểu cảm.

+ Cách 2: không dùng phép nhân hoá.=> là văn bản thuyết minh.

Bài 4 (SGK Ngữ văn 6 tập 2 trang 59):

a. Trò chuyện, xưng hô với núi như với người => giãi bày tâm trạng mong thấy người thương của người nói.

b. Dùng những từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của những con vật => Làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh.

c. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của cây cối, sự vật =>tạo hình ảnh mới lạ, gợi suy nghĩ cho con người.

d. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của cây cối, sự vật => gợi sự cảm phục, lòng thương xót và căm thù...

2
0
hiếu
10/05/2020 12:25:15

Phép nhân hóa trong khổ thơ:

+ Ông trời mặc áo giáo đen ra trận

+ Muôn nghìn cây mía múa gươm

+ Kiến hành quân đầy đường

Câu 2

- Cách diễn đạt của Trần Đăng Khoa gần gũi, sinh động khiến cho thế giới vô tri khác trở nên có hồn hơn.

2
0
hiếu
10/05/2020 12:25:49

Bài 5 

Nàng Thu dịu dàng nhường chỗ cho cô em gái út tinh nghịch tới, nàng Đông. Ông mặt trời từ từ chui vào chăn ấm ngủ một giấc miết mải. Cũng vì lẽ đó mà bộ váy của chị mây dần chuyển sang gam màu xám nhẹ, còn những bạn gió nay đã bớt ham chơi, quay về cần mẫn thay lớp lá già úa cho cây cối.

2
0
hiếu
10/05/2020 12:26:10

Bài 4 

a, Hô gọi với sự vật (núi ơi) như đối với người.

-> Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm trong lòng

b, Dùng các từ vốn chỉ tính chất, hoạt động của con người: tấp nập, xuôi ngược, cãi cọ, gầy vêu vao, bì bõm lội bùn… để chỉ tính chất của sự vật.

-> Miêu tả bức tranh đời sống của động vật sống động như chính đời sống của con người.

c, Dùng những từ vốn chỉ tính chất, hoạt động của con người (trầm ngâm, nhìn, vùng vằng, chạy về) để chỉ hoạt động, tính chất của vật (những chòm cổ thụ, nước)

-> Thế giới cây cối, đồ vật giàu sức sống, sinh động như chính thế giới của con người.

d, Cây xà nu được nhân hóa thể hiện sức sống kiên cường, bất khuất của con người và cây cối nơi đây

 

2
0
hiếu
10/05/2020 12:26:36

Bài 1 

Đối tượng được nhân hóa: con tàu (tàu mẹ, tàu con), xe (xe anh, xe em)

-> Nhân hóa giúp người đọc tưởng tượng ra một cách sinh động cảnh lao động hối hả nhưng tươi vui ở bến cảng. Mọi sự vật, hiện tượng trở nên có hồn hơn, sự vật có đời sống như chính con người.

Bài 2 

Đoạn văn này không sử dụng phép nhân hóa

+ Chỉ đơn thuần là đoạn văn miêu tả, kể lể thuần túy.

+ Không gợi được sự sinh động, gần gũi hay mối 

1
0
hiếu
10/05/2020 12:26:58

Câu 2

- Cách diễn đạt của Trần Đăng Khoa gần gũi, sinh động khiến cho thế giới vô tri khác trở nên có hồn hơn.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×