Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Điều trở ngại lớn nhất của hợp tác ASEAN

Điều trở ngại lớn nhất của hợp tác ASEAN 

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
642
4
5
Hải D
21/05/2020 15:50:29

Bất ổn từ chênh lệch khoảng cách

Tại lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 42 và các hội nghị liên quan ngày 25/8 tại Đà Nẵng, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn mạnh: “Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong các năm qua, nhưng nguy cơ khoảng cách phát triển ngày càng doãng ra vẫn luôn là trở ngại hàng đầu đối với tương lai phát triển của ASEAN, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế của ASEAN đang bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu.”

Phân tích của Bộ Công Thương cho thấy bên cạnh khoảng cách quá lớn về GDP (Indonesia đạt 546 tỷ USD; Thái Lan, Malaysia, Singapore đạt khoảng 200 tỷ USD; Việt Nam là 91 tỷ USD; Lào, Myanmar, Campuchia dưới 18 tỷ USD), quy mô thị trường và cấu trúc của các ngành kinh tế trong các nước ASEAN cũng khác biệt và chênh lệch rất lớn.

Về thương mại, Singapore là nước có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất là 516 tỷ USD, chiếm 33,5% tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của ASEAN; Thái Lan chiếm 18,6%, Malaysia chiếm 18,3%. Trong khi đó, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam là gần 23 tỷ USD chiếm khoảng 1,47% và tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của ba nước Lào, Myanmar, Campuchia chỉ đạt 2,2%.

Thêm vào đó, kết cấu hạ tầng giao thông vận tải và năng lượng cũng thể hiện rõ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa nhóm 6 và nhóm CLMV. Từ năm 2007, Singapore và Thái Lan đã có hệ thống đường trải nhựa với tỷ lệ gần 100%, Malaysia 78%. Còn Campuchia, Lào và Việt Nam thì đến năm 2009 vẫn chỉ trên 20%. Nhóm CLMV cũng thiếu kết cấu hạ tầng "mềm" (công nghệ thông tin, viễn thông và hệ thống ITC) là điều kiện tối cần thiết cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
6
hiếu
21/05/2020 15:50:59

Tại lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 42 và các hội nghị liên quan ngày 25/8 tại Đà Nẵng, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn mạnh: “Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong các năm qua, nhưng nguy cơ khoảng cách phát triển ngày càng doãng ra vẫn luôn là trở ngại hàng đầu đối với tương lai phát triển của ASEAN, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế của ASEAN đang bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu.”

Phân tích của Bộ Công Thương cho thấy bên cạnh khoảng cách quá lớn về GDP (Indonesia đạt 546 tỷ USD; Thái Lan, Malaysia, Singapore đạt khoảng 200 tỷ USD; Việt Nam là 91 tỷ USD; Lào, Myanmar, Campuchia dưới 18 tỷ USD), quy mô thị trường và cấu trúc của các ngành kinh tế trong các nước ASEAN cũng khác biệt và chênh lệch rất lớn.

Về thương mại, Singapore là nước có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất là 516 tỷ USD, chiếm 33,5% tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của ASEAN; Thái Lan chiếm 18,6%, Malaysia chiếm 18,3%. Trong khi đó, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam là gần 23 tỷ USD chiếm khoảng 1,47% và tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của ba nước Lào, Myanmar, Campuchia chỉ đạt 2,2%.

Thêm vào đó, kết cấu hạ tầng giao thông vận tải và năng lượng cũng thể hiện rõ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa nhóm 6 và nhóm CLMV. Từ năm 2007, Singapore và Thái Lan đã có hệ thống đường trải nhựa với tỷ lệ gần 100%, Malaysia 78%. Còn Campuchia, Lào và Việt Nam thì đến năm 2009 vẫn chỉ trên 20%. Nhóm CLMV cũng thiếu kết cấu hạ tầng "mềm" (công nghệ thông tin, viễn thông và hệ thống ITC) là điều kiện tối cần thiết cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.

1
5
*Minh Đức*
21/05/2020 16:06:58

Tại lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 42 và các hội nghị liên quan ngày 25/8 tại Đà Nẵng, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn mạnh: “Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong các năm qua, nhưng nguy cơ khoảng cách phát triển ngày càng doãng ra vẫn luôn là trở ngại hàng đầu đối với tương lai phát triển của ASEAN, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế của ASEAN đang bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu.”

Phân tích của Bộ Công Thương cho thấy bên cạnh khoảng cách quá lớn về GDP (Indonesia đạt 546 tỷ USD; Thái Lan, Malaysia, Singapore đạt khoảng 200 tỷ USD; Việt Nam là 91 tỷ USD; Lào, Myanmar, Campuchia dưới 18 tỷ USD), quy mô thị trường và cấu trúc của các ngành kinh tế trong các nước ASEAN cũng khác biệt và chênh lệch rất lớn.

Về thương mại, Singapore là nước có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất là 516 tỷ USD, chiếm 33,5% tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của ASEAN; Thái Lan chiếm 18,6%, Malaysia chiếm 18,3%. Trong khi đó, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam là gần 23 tỷ USD chiếm khoảng 1,47% và tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của ba nước Lào, Myanmar, Campuchia chỉ đạt 2,2%.

Thêm vào đó, kết cấu hạ tầng giao thông vận tải và năng lượng cũng thể hiện rõ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa nhóm 6 và nhóm CLMV. Từ năm 2007, Singapore và Thái Lan đã có hệ thống đường trải nhựa với tỷ lệ gần 100%, Malaysia 78%. Còn Campuchia, Lào và Việt Nam thì đến năm 2009 vẫn chỉ trên 20%. Nhóm CLMV cũng thiếu kết cấu hạ tầng "mềm" (công nghệ thông tin, viễn thông và hệ thống ITC) là điều kiện tối cần thiết cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.

0
0
ChinPu
11/10/2020 08:51:52
+2đ tặng

Tại lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 42 và các hội nghị liên quan ngày 25/8 tại Đà Nẵng, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn mạnh: “Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong các năm qua, nhưng nguy cơ khoảng cách phát triển ngày càng doãng ra vẫn luôn là trở ngại hàng đầu đối với tương lai phát triển của ASEAN, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế của ASEAN đang bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu.”

Phân tích của Bộ Công Thương cho thấy bên cạnh khoảng cách quá lớn về GDP (Indonesia đạt 546 tỷ USD; Thái Lan, Malaysia, Singapore đạt khoảng 200 tỷ USD; Việt Nam là 91 tỷ USD; Lào, Myanmar, Campuchia dưới 18 tỷ USD), quy mô thị trường và cấu trúc của các ngành kinh tế trong các nước ASEAN cũng khác biệt và chênh lệch rất lớn.

Về thương mại, Singapore là nước có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất là 516 tỷ USD, chiếm 33,5% tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của ASEAN; Thái Lan chiếm 18,6%, Malaysia chiếm 18,3%. Trong khi đó, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam là gần 23 tỷ USD chiếm khoảng 1,47% và tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của ba nước Lào, Myanmar, Campuchia chỉ đạt 2,2%.

Thêm vào đó, kết cấu hạ tầng giao thông vận tải và năng lượng cũng thể hiện rõ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa nhóm 6 và nhóm CLMV. Từ năm 2007, Singapore và Thái Lan đã có hệ thống đường trải nhựa với tỷ lệ gần 100%, Malaysia 78%. Còn Campuchia, Lào và Việt Nam thì đến năm 2009 vẫn chỉ trên 20%. Nhóm CLMV cũng thiếu kết cấu hạ tầng "mềm" (công nghệ thông tin, viễn thông và hệ thống ITC) là điều kiện tối cần thiết cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×