Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giáo dục Công dân - Lớp 7
28/06/2020 12:41:19

Ra đề cương GDCD ôn tập học kì 2

đề cương gdcd ôn tập học kì 2

8 trả lời
Hỏi chi tiết
284
1
6
+5đ tặng

Câu 1: Thế nào là di sản văn hóa? Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể? Pháp luật nước ta quy định như thế nào về di sản văn hóa?

Gợi ý trả lời:

* Khái niệm:

- Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất, tinh thần, có ý nghĩa lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ đời này sang đời khác.

a. Di sản văn hóa vật thể:

- Là sản phẩm vật chất, có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học, gồm: di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

b. Di sản văn hóa phi vật thể:

- Là sản phẩm tinh thần, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. Hình thức lưu giữ, lưu truyền: Bằng tiếng nói, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn…

- Ví dụ: Tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lối sống, nếp sống dân gian, lễ hội truyền thống…

* Pháp luật nước ta ghiêm cấm các hành vi:

- Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn hóa.

- Hủy hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hóa.

- Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

- Mua bán trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - VH, danh lam thắng cảnh, đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.

- Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để thực hiện hành vi trái pháp luật.

Câu 2: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan? Nội dung của quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo?

Gợi ý trả lời:

* Khái niệm:

a. Tín ngưỡng: Là lòng tin vào một cái gì đó thần bí,hư ảo,vô hình như thần linh, thượng đế, Chúa trời…

b. Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng, có hệ thống có tổ chức, có giáo lí và những hình thức lễ nghi (VD: đạo Phật, đạo Thiên chúa)

c. Mê tín dị đoan: Là lòng tin một cách mù quáng dẫn đến mất trí, hành động trái lẽ thường vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không có thật, gây hậu quả xấu.

* Nội dung của quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo:

- Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ để theo một tín ngưỡng, tôn giáo khác.

Quy định của pháp luật:

- Mọi người cần phải tôn trong quyền tự do tín ngưỡng của người khác như tôn trọng nơi thờ tự của các tôn giáo;không được gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa người không có tôn giáo với người có tôn giáo.

- Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng ,tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.

Câu 3. Em hãy cho biết bản chất của nhà nước ta là gì? Bộ máy nhà nước gồm những cơ quan nào? nêu cụ thể từng cơ quan?

Gợi ý trả lời:

* Bản chất Nhà nước ta: Là Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Mọi hoạt động của nhà nước đều nhằm phục vụ nhân dân.

* Bộ máy Nhà nước:

Là hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được phân công theo chức năng, nhiệm vụ khác nhau, gồm có:

- Cơ quan quyền lực: do nhân dân bầu ra gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp

+ Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất có vai trò lập hiến lập pháp, quyết định những vấn đề trong đại của đất nước

+ Hội đồng nhân dân các cấp: Là cơ quan quyền lực ở địa phương dảm bảo thi hành hiến pháp và luật pháp ở địa phương, quyết định kế hoạch phát triển về mọi mặt ở địa phương.

- Cơ quan hành pháp: Gồm Chính phủ và UBND các cấp.

+ Chính phủ do Quốc hội bầu ra là cơ quan hành chính cấp trung ương.

+ UBND do Hội đồng nhân dân bầu ra là cơ quan hành chính ở địa phương.

- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát địa phương và Viện kiểm sát quân sự.

- Cơ quan xét xử: TAND tối cao, TAND địa phương và Toà án quân sự.

Câu 4: Thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

Gợi ý trả lời:

* Khái niệm:

a. Môi trường:

- Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

- có 2 loại môi trường:

+ Môi trường tự nhiên (rừng, cây, đồi, núi, sông, hồ …)

+ Môi trường nhân tạo (nhà máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, khói bụi, rác, chất thải)

b. Tài Nguyên thiên nhiên:

- Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu khí…)

- Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

- Mỗi hoạt động khai thác TNTN dù tốt hay xấu đều có tác động đến môi trường.

* Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người.

- Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.

- Tạo cho con người phương tiện sinh sống.

- Giúp con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

Câu 5: Em hãy cho biết trẻ em Việt Nam có những quyền và bổn phận gì? Gia đình, nhà nước và xã hội có trách nhiệm gì đối với trẻ em?

Gợi ý trả lời:

* Các quyền của trẻ em Việt Nam:

a. Quyền được bảo vệ:

- Quyền được khai sinh và có quốc tịch.

- Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

b. Quyền được chăm sóc:

- Quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ; được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

- Trẻ em tàn tật, khuyết tật được nhà nứơc và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị phục hồi chức năng.

- Trẻ em không nơi nương tựa được nhà nứơc, XH tồ chức chăm sóc, nuôi dạy.

c. Quyền được giáo dục:

- Quyền được học tập, đựơc dạy dỗ

- Quyền được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao.

* Bổn phận của trẻ em:

- Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà cha mẹ; giúp đỡ gia đình những việc vừa sức mình.

- Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè

- Sống có đạo đức, tôn trong pháp luật, tôn trọng pháp luật.tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; yêu quê hương đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

Câu 6: Thế nào là làm việc có ké hoạch? Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch?

Gợi ý trả lời:

* Khái niệm:

- Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện một cách đầy đủ, có hiệu quả.

- Biết xác định nhiệm vụ là phải biết phải làm gì, mục đích là gì; xác định được công việc phải làm có những công đoạn nào, làm gì trước, làm gì sao, phân thời gian cho từng việc dựa trên sự tính toán tới tất cả các điều kiện, phương tiện và cách thức thực hiện.

* Ý nghĩa:

- Làm việc có kế hoạch sẽ giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả trong công việc.

- Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao.

Câu 7. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan? Cho ví dụ?

** GỢI Ý TRẢ LỜI:

* Giống nhau: Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.

* Điểm khác nhau cơ bản giữa ba khái niệm trên là:
- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...

Ví dụ: tôn giáo Phật giáo.

- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyền giáo, chưa có giáo luật...

Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình.

Ví dụ: niềm tin có ma.

Câu 8. Theo em người có đạo có phải là người có tín ngưỡng không? Vì sao?

** GỢI Ý TRẢ LỜI:

- Người có đạo là người có tín ngưỡng.

- Vì đạo là một hình thức của tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức, với những quan niệm, giáo lí và những hình thức lễ nghi đặc trưng.

Câu 9. Em hãy nêu một số quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam? Lấy ví dụ cho mỗi quyền cơ bản đó?

** GỢI Ý TRẢ LỜI:

- Quyền bảo vệ. Ví dụ: Được khai sinh và có quốc tịch

- Quyền chăm sóc. Ví dụ: Được bảo vệ sức khỏe

- Quyền được giáo dục. Ví dụ: Được đi học các môn năng khiếu

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
4
Phương
28/06/2020 12:46:40
+4đ tặng

Câu 1: Thế nào là di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể? Cho biết tên 2 di sản văn hoá vật thể, 2 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO Công nhận di sản văn hoá thế giới ?

Câu 2 : Hãy nêu nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ Ban Nhân dân xã, phường, thị trấn? Hãy kể 4 việc làm mà gia đình đến cơ quan chính quyền cơ sở giải quyết?.

Câu 3 : Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đồng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại.

Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú. Theo em Tú không làm tròn bổn phận nào của trẻ em?

6
0
duc-anh.le17
31/08/2020 08:12:00
+3đ tặng

Câu 1: Thế nào là di sản văn hóa? Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể? Pháp luật nước ta quy định như thế nào về di sản văn hóa?

Gợi ý trả lời:

* Khái niệm:

- Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất, tinh thần, có ý nghĩa lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ đời này sang đời khác.

a. Di sản văn hóa vật thể:

- Là sản phẩm vật chất, có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học, gồm: di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

b. Di sản văn hóa phi vật thể:

- Là sản phẩm tinh thần, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học. Hình thức lưu giữ, lưu truyền: Bằng tiếng nói, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn…

- Ví dụ: Tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, lối sống, nếp sống dân gian, lễ hội truyền thống…

* Pháp luật nước ta ghiêm cấm các hành vi:

- Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn hóa.

- Hủy hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hóa.

- Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

- Mua bán trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - VH, danh lam thắng cảnh, đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.

- Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để thực hiện hành vi trái pháp luật.

6
0
duc-anh.le17
31/08/2020 08:12:45
+2đ tặng

Câu 2: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan? Nội dung của quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo?

Gợi ý trả lời:

* Khái niệm:

a. Tín ngưỡng: Là lòng tin vào một cái gì đó thần bí,hư ảo,vô hình như thần linh, thượng đế, Chúa trời…

b. Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng, có hệ thống có tổ chức, có giáo lí và những hình thức lễ nghi (VD: đạo Phật, đạo Thiên chúa)

c. Mê tín dị đoan: Là lòng tin một cách mù quáng dẫn đến mất trí, hành động trái lẽ thường vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không có thật, gây hậu quả xấu.

* Nội dung của quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo:

- Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ để theo một tín ngưỡng, tôn giáo khác.

Quy định của pháp luật:

- Mọi người cần phải tôn trong quyền tự do tín ngưỡng của người khác như tôn trọng nơi thờ tự của các tôn giáo;không được gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa người không có tôn giáo với người có tôn giáo.

- Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng ,tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.

6
0
duc-anh.le17
31/08/2020 08:13:01
+1đ tặng

Câu 3. Em hãy cho biết bản chất của nhà nước ta là gì? Bộ máy nhà nước gồm những cơ quan nào? nêu cụ thể từng cơ quan?

Gợi ý trả lời:

* Bản chất Nhà nước ta: Là Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Mọi hoạt động của nhà nước đều nhằm phục vụ nhân dân.

* Bộ máy Nhà nước:

Là hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được phân công theo chức năng, nhiệm vụ khác nhau, gồm có:

- Cơ quan quyền lực: do nhân dân bầu ra gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp

+ Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất có vai trò lập hiến lập pháp, quyết định những vấn đề trong đại của đất nước

+ Hội đồng nhân dân các cấp: Là cơ quan quyền lực ở địa phương dảm bảo thi hành hiến pháp và luật pháp ở địa phương, quyết định kế hoạch phát triển về mọi mặt ở địa phương.

- Cơ quan hành pháp: Gồm Chính phủ và UBND các cấp.

+ Chính phủ do Quốc hội bầu ra là cơ quan hành chính cấp trung ương.

+ UBND do Hội đồng nhân dân bầu ra là cơ quan hành chính ở địa phương.

- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát địa phương và Viện kiểm sát quân sự.

- Cơ quan xét xử: TAND tối cao, TAND địa phương và Toà án quân sự.

6
0
duc-anh.le17
31/08/2020 08:13:22

Câu 4: Thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

Gợi ý trả lời:

* Khái niệm:

a. Môi trường:

- Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

- có 2 loại môi trường:

+ Môi trường tự nhiên (rừng, cây, đồi, núi, sông, hồ …)

+ Môi trường nhân tạo (nhà máy, đường sá, công trình thuỷ lợi, khói bụi, rác, chất thải)

b. Tài Nguyên thiên nhiên:

- Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu khí…)

- Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

- Mỗi hoạt động khai thác TNTN dù tốt hay xấu đều có tác động đến môi trường.

* Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người.

- Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.

- Tạo cho con người phương tiện sinh sống.

- Giúp con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

6
0
duc-anh.le17
31/08/2020 08:13:35

Câu 5: Em hãy cho biết trẻ em Việt Nam có những quyền và bổn phận gì? Gia đình, nhà nước và xã hội có trách nhiệm gì đối với trẻ em?

Gợi ý trả lời:

* Các quyền của trẻ em Việt Nam:

a. Quyền được bảo vệ:

- Quyền được khai sinh và có quốc tịch.

- Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

b. Quyền được chăm sóc:

- Quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ; được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

- Trẻ em tàn tật, khuyết tật được nhà nứơc và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị phục hồi chức năng.

- Trẻ em không nơi nương tựa được nhà nứơc, XH tồ chức chăm sóc, nuôi dạy.

c. Quyền được giáo dục:

- Quyền được học tập, đựơc dạy dỗ

- Quyền được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao.

* Bổn phận của trẻ em:

- Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà cha mẹ; giúp đỡ gia đình những việc vừa sức mình.

- Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè

- Sống có đạo đức, tôn trong pháp luật, tôn trọng pháp luật.tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; yêu quê hương đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

6
0
duc-anh.le17
31/08/2020 08:13:41

Câu 6: Thế nào là làm việc có ké hoạch? Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch?

Gợi ý trả lời:

* Khái niệm:

- Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện một cách đầy đủ, có hiệu quả.

- Biết xác định nhiệm vụ là phải biết phải làm gì, mục đích là gì; xác định được công việc phải làm có những công đoạn nào, làm gì trước, làm gì sao, phân thời gian cho từng việc dựa trên sự tính toán tới tất cả các điều kiện, phương tiện và cách thức thực hiện.

* Ý nghĩa:

- Làm việc có kế hoạch sẽ giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức và đạt hiệu quả trong công việc.

- Là yêu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giúp con người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao.

Câu 7. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan? Cho ví dụ?

** GỢI Ý TRẢ LỜI:

* Giống nhau: Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.

* Điểm khác nhau cơ bản giữa ba khái niệm trên là:
- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...

Ví dụ: tôn giáo Phật giáo.

- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyền giáo, chưa có giáo luật...

Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình.

Ví dụ: niềm tin có ma.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Giáo dục Công dân mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo