Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày thực trạng nguyên nhân và hậu quả, biện pháp khắc phục của việc giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo của nước ta hiện nay

Trình bày thực trạng nguyên nhân và hậu quả ,biện pháp khắc phục của việc giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo của nước ta hiện nay 

8 trả lời
Hỏi chi tiết
1.615
1
2
Khanh
29/06/2020 20:20:56
+5đ tặng
Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển chủ yếu

Có rất nhiều nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường, có thể xuất phát từ các yếu tố tự nhiên (mưa gió, lốc xoáy, núi lửa phun trào, băng tan …) nhưng chủ yếu vẫn là do các hoạt động phát thải của con người gây ra. Cụ thể, dưới đây là những nguyên nhân ô nhiễm môi trường chính:

Do nguồn thải từ các hoạt động của dân cư ven biển

Do nguồn thải từ các phương tiện giao thông đường biển

Do nguồn thải từ hoạt động khai thác khoáng sản

Các hậu quả của ô nhiễm môi trường biển gây ra

Ô nhiễm môi trường biển và đại dương gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, hệ sinh thái và nền kinh tế của Việt Nam. Sau đây là những hậu quả của việc ô nhiễm môi trường biển điển hình nhất:

Các hậu quả của ô nhiễm môi trường biển gây ra

Làm giảm các nguồn lợi từ biển

Đe dọa hệ sinh thái biển

Tác động xấu đến sinh kế của hàng triệu ngư dân

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Kiên
29/06/2020 20:21:03
+4đ tặng
Bài làm
Ô nhiễm môi trường biển là gì?

Ô nhiễm môi trường biển là hiện tượng nước biển bị các nguyên nhân khác nhau tác động làm thay đổi tính chất. Gây nên những ảnh hưởng tiêu cực tới các chỉ số sinh hóa của nước biển. Đồng thời, nó gây hại tới sức khỏe con người. Cũng như các sinh vật sống trên biển.

Bởi, việc nguồn nước biển ô nhiễm sẽ kéo theo các loài sinh vật dười biển có nguy cơ bị tuyệt chủng. Kèm theo đó là hệ sinh thái, cảnh quan của biển cũng sẽ gặp những tác động tiêu cực và ảnh hưởng nặng nề.

Thực trạng ở Việt Nam

Hiện Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về ô nhiễm rác thải biển (marine debris), đặc biệt là rác thải nhựa. Một số khu biển ven bờ và cửa sông bị ô nhiễm dầu, chất hữu cơ liên quan tới chất thải sinh hoạt. Đặc biệt là tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa. Hay còn có những khu vực rừng ngập mặn tràn ngập túi rác thải nilon. Ngoài ra, hiện lượng chất thải rắn chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của 28 tỉnh ven biển nước Việt Nam vào khoảng 14,03 triệu tấn/năm (khoảng 38.500 tấn/ngày).

Tuy nhiên, không chỉ riêng Việt Nam, vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển ở nhiều khu vực, quốc gia đang đứng trước những thách thức. Nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động. Gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế – xã hội của nhiều quốc gia.

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển

Có rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển. Tình trạng ô nhiễm này chính là các hoạt động phát triển kinh tế, đặc biệt từ các nguồn thải công, nông nghiệp và vận tải biển. Theo đó, có thể kể tới một vài nguyên nhân chủ yếu như:

Nguyên nhân tự nhiên
  • Sự phun trào nham thạch của núi lửa dưới lòng biển cũng gây nên hiện tượng các loài sinh vật bị chết hàng loạt. Khiến nguồn nước bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực
  • Do sự bào mòn hay sạt lở núi đồi.
  • Do sự phun trào của núi lửa làm bụi khói bốc lên cao theo nước mưa rơi xuống đất.
  • Do triều cường nước dâng cao vào sâu gây ô nhiễm các dòng sông
  • Hòa tan nhiều chất muối khoáng có nồng độ quá cao, trong đó có chất gây ung thư như Asen và các chất kim loại nặng…

Sự phun trào nham thạch dưới lòng biển

Nguyên nhân do con người
  • Việc sử dụng chất nổ, dùng điện, chất độc để đánh bắt thủy hải sản của con người sẽ khiến các loài sinh vật chết hàng loạt. Việc này có thể dẫn đến việc một số loài bị tuyệt chủng. Ngoài ra, do việc khai thác này rất khó kiểm soát nên các xác thủy hải sản còn xót lại trên biển sẽ bị phân hủy. Gây ô nhiễm cho nước biển.
  • Các vùng nước lợ, rừng ngập mặn ven biển và các hệ rạn san hô chưa được bảo tồn tốt dẫn đến mất cân bằng hệ sinh thái dưới biển và làm mất đi môi trường sống của một số loài lưỡng cư.
  • Chất thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nông nghiệp,… Chưa được xử lý từ các khu đô thị hay các nhà máy sản xuất công nghiệp đổ ra sông. Rồi theo dòng chảy ra biển gây là nguyên nhân ô nhiễm nặng nề.
  • Ngoài ra, việc vứt rác thải bừa bãi, thiếu văn hóa từ hoạt động du lịch. Đây chính là nguyên nhân gây nên hậu quả ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng.
  • Việc khai thác dầu cũng là nguyên nhân khiến nước biển bị ô nhiễm. Ngoài ra, các sự cố tràn dầu cũng sẽ nước biển nhiễm một số chất độc hại.

Hàng năm, các chất thải rắn đổ ra biển trên thế giới khoảng 50 triệu tấn, gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ. Một số chất thải loại này sẽ lắng tại vùng biển ven bờ. Một số chất khác bị phân hủy và lan truyền trong toàn khối nước biển.

Sử dụng chất nổ để đánh bắt có thể khiến các sinh vật chết hàng loạt

Hậu quả của ô nhiễm môi trường biển

Ô nhiễm môi trường biển gây ra rất nhiều những hậu quả nghiêm trọng như:

  • Làm suy thoái đa dạng sinh học biển, điển hình là hệ sinh thái san hô.
  • Phá hoại và làm tuyệt chủng một số loài sinh vật, hải sản gần bờ.
  • Mất mỹ quan, khiến doanh thu cảu ngành du lịch bị thiệt hại nặng nề.
  • Làm hỏng hỏng những thiết bị máy móc, thiết bị khai thác tài nguyên và vận chuyển đường thủy.
  • Tác động và kìm hãm sự phát triển kinh tế biển,…

Ô nhiễm môi trường biển có thể làm tuyệt chủng một số sinh vật

Biện pháp
Các hoạt động khai thác

Kiểm soát môi trường biển là một trong những phương pháp để bảo vệ môi trường biển hiệu quả nhất. Cần có những hoạt động tuần tra, kiểm soát các hoạt động đánh bắt, khai thác trên biển.

Nghiêm cấm những hành vi sử dụng chất nổ, kích điện hay hóa chất độc hại. Những hoạt động này sẽ khiến thủy hải sản bị chết hàng loạt khiến một số loài có khả năng bị tuyệt chủng. Cần có những chế tài xử phạt nghiêm khắc với những hành vi cố tình hay không chấp hành luật pháp của nhà nước.

Ngoài ra, cần quy hoạch hoạt động đánh bắt thủy hải sản theo các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề,… Để tránh tình trạng khai thác tràn lan, không phù hợp và khó quản lí như hiện nay.

Xử lý khí thải, rác thải từ hoạt động công nghiệp

Nước thải, chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm nguồn nước biển rất đáng chú ý. Do đó, nhà nước cần yêu cầu những công ty phải xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải trước khi thải xả ra môi trường.

1
0
Khanh
29/06/2020 20:21:16
+3đ tặng
Các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường biển

Trước tình hình trên, chúng ta cần phải tìm ra những giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường biển hiệu quả. Thanh Bình xin được gợi ý một số biện pháp như sau:

Các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường biển

  • Tuyên truyền, cổ động nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên vùng biển, tổ chức các hoạt động cộng động dọn sạch vùng biển.
  • Kiểm soát chặt chẽ các hoạt động khai thác khoáng sản (than, dầu mỏ …), thủy hải sản. Nghiêm cấm hành vi sử dụng chất nổ, hóa chất độc hại trong khai thác.
  • Xử phạt nặng đối với những hành vi khai thác bừa bãi, tràn lan.
  • Xây dựng thêm các hệ thống xử lý nước thải, chất thải đạt chuẩn.
  • Cần có sự phối hợp liên tỉnh, liên vùng, liên ngành, thậm chí liên kết giữa các quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng để khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường biển triệt để.
  • Đầu tư thích đáng cho ngành khoa học nghiên cứu về hệ sinh thái biển.
  • Xây dựng hệ thống quan trắc, đánh giá phạm vi và mức độ của nguồn gây ô nhiễm để kịp thời xử lý.
  • Đánh vào yếu tố kinh tế trong việc bảo vệ môi trường biển như lệ phí xả thải, lệ phí ô nhiễm, cấp phép và thu hồi giấy phép khai thác …
3
0
Coin
06/08/2020 20:32:24
+2đ tặng
Ô nhiễm môi trường biển là gì?

Ô nhiễm môi trường biển là hiện tượng nước biển bị các nguyên nhân khác nhau tác động làm thay đổi tính chất. Gây nên những ảnh hưởng tiêu cực tới các chỉ số sinh hóa của nước biển. Đồng thời, nó gây hại tới sức khỏe con người. Cũng như các sinh vật sống trên biển.

Bởi, việc nguồn nước biển ô nhiễm sẽ kéo theo các loài sinh vật dười biển có nguy cơ bị tuyệt chủng. Kèm theo đó là hệ sinh thái, cảnh quan của biển cũng sẽ gặp những tác động tiêu cực và ảnh hưởng nặng nề.

Thực trạng ở Việt Nam

Hiện Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về ô nhiễm rác thải biển (marine debris), đặc biệt là rác thải nhựa. Một số khu biển ven bờ và cửa sông bị ô nhiễm dầu, chất hữu cơ liên quan tới chất thải sinh hoạt. Đặc biệt là tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa. Hay còn có những khu vực rừng ngập mặn tràn ngập túi rác thải nilon. Ngoài ra, hiện lượng chất thải rắn chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của 28 tỉnh ven biển nước Việt Nam vào khoảng 14,03 triệu tấn/năm (khoảng 38.500 tấn/ngày).

Tuy nhiên, không chỉ riêng Việt Nam, vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển ở nhiều khu vực, quốc gia đang đứng trước những thách thức. Nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động. Gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế – xã hội của nhiều quốc gia.

 

3
0
Coin
06/08/2020 20:32:51
+1đ tặng
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển

Có rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển. Tình trạng ô nhiễm này chính là các hoạt động phát triển kinh tế, đặc biệt từ các nguồn thải công, nông nghiệp và vận tải biển. Theo đó, có thể kể tới một vài nguyên nhân chủ yếu như:

Nguyên nhân tự nhiên
  • Sự phun trào nham thạch của núi lửa dưới lòng biển cũng gây nên hiện tượng các loài sinh vật bị chết hàng loạt. Khiến nguồn nước bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực
  • Do sự bào mòn hay sạt lở núi đồi.
  • Do sự phun trào của núi lửa làm bụi khói bốc lên cao theo nước mưa rơi xuống đất.
  • Do triều cường nước dâng cao vào sâu gây ô nhiễm các dòng sông
  • Hòa tan nhiều chất muối khoáng có nồng độ quá cao, trong đó có chất gây ung thư như Asen và các chất kim loại nặng…

Sự phun trào nham thạch dưới lòng biển

 

3
0
Coin
06/08/2020 20:33:10
Nguyên nhân do con người
  • Việc sử dụng chất nổ, dùng điện, chất độc để đánh bắt thủy hải sản của con người sẽ khiến các loài sinh vật chết hàng loạt. Việc này có thể dẫn đến việc một số loài bị tuyệt chủng. Ngoài ra, do việc khai thác này rất khó kiểm soát nên các xác thủy hải sản còn xót lại trên biển sẽ bị phân hủy. Gây ô nhiễm cho nước biển.
  • Các vùng nước lợ, rừng ngập mặn ven biển và các hệ rạn san hô chưa được bảo tồn tốt dẫn đến mất cân bằng hệ sinh thái dưới biển và làm mất đi môi trường sống của một số loài lưỡng cư.
  • Chất thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nông nghiệp,… Chưa được xử lý từ các khu đô thị hay các nhà máy sản xuất công nghiệp đổ ra sông. Rồi theo dòng chảy ra biển gây là nguyên nhân ô nhiễm nặng nề.
  • Ngoài ra, việc vứt rác thải bừa bãi, thiếu văn hóa từ hoạt động du lịch. Đây chính là nguyên nhân gây nên hậu quả ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng.
  • Việc khai thác dầu cũng là nguyên nhân khiến nước biển bị ô nhiễm. Ngoài ra, các sự cố tràn dầu cũng sẽ nước biển nhiễm một số chất độc hại.

Hàng năm, các chất thải rắn đổ ra biển trên thế giới khoảng 50 triệu tấn, gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ. Một số chất thải loại này sẽ lắng tại vùng biển ven bờ. Một số chất khác bị phân hủy và lan truyền trong toàn khối nước biển.

Sử dụng chất nổ để đánh bắt có thể khiến các sinh vật chết hàng loạt

 

3
0
Coin
06/08/2020 20:33:35
Hậu quả của ô nhiễm môi trường biển

Ô nhiễm môi trường biển gây ra rất nhiều những hậu quả nghiêm trọng như:

  • Làm suy thoái đa dạng sinh học biển, điển hình là hệ sinh thái san hô.
  • Phá hoại và làm tuyệt chủng một số loài sinh vật, hải sản gần bờ.
  • Mất mỹ quan, khiến doanh thu cảu ngành du lịch bị thiệt hại nặng nề.
  • Làm hỏng hỏng những thiết bị máy móc, thiết bị khai thác tài nguyên và vận chuyển đường thủy.
  • Tác động và kìm hãm sự phát triển kinh tế biển,…

Ô nhiễm môi trường biển có thể làm tuyệt chủng một số sinh vật

 

3
0
Coin
06/08/2020 20:34:09
Biện pháp
Các hoạt động khai thác

Kiểm soát môi trường biển là một trong những phương pháp để bảo vệ môi trường biển hiệu quả nhất. Cần có những hoạt động tuần tra, kiểm soát các hoạt động đánh bắt, khai thác trên biển.

Nghiêm cấm những hành vi sử dụng chất nổ, kích điện hay hóa chất độc hại. Những hoạt động này sẽ khiến thủy hải sản bị chết hàng loạt khiến một số loài có khả năng bị tuyệt chủng. Cần có những chế tài xử phạt nghiêm khắc với những hành vi cố tình hay không chấp hành luật pháp của nhà nước.

Ngoài ra, cần quy hoạch hoạt động đánh bắt thủy hải sản theo các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề,… Để tránh tình trạng khai thác tràn lan, không phù hợp và khó quản lí như hiện nay.

Xử lý khí thải, rác thải từ hoạt động công nghiệp

Nước thải, chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm nguồn nước biển rất đáng chú ý. Do đó, nhà nước cần yêu cầu những công ty phải xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải trước khi thải xả ra môi trường.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Địa lý Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư