Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết thư UPU 46 năm 2017: Hãy tưởng tượng bạn là cố vấn cho Tổng Thư ký mới của Liên hợp quốc; vấn đề toàn cầu nào bạn sẽ giúp ông ấy xử lý trước tiên và giải quyết vấn đề đó như thế nào?

106 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
13.080
12
3
Nguyễn Trần Thành ...
03/01/2017 15:14:55
Kính thưa Tổng thư ký LHQ Ngài Antonio Guterres!

Hiện nay, nhân loại chúng ta đang phải đối mặt với biết bao tai họa là hệ quả của việc biến đổi khí hậu. Vừa qua, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đã chỉ ra những tác động tiêu cực của việc biến đổi khí hậu: Khí thải nhà kính làm Trái Đất của chúng ta ấm dần lên, hiện đã vượt quá nồng độ cao nhất được ghi nhận trong các lõi băng trong vòng 800.000 năm qua. 

Bên cạnh đó, mức độ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển đã tăng 40% kể từ thời tiền công nghiệp hóa, nguyên nhân chủ yếu đến từ việc đốt các nguyên liệu hóa thạch.

Những tác động của tình trạng biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của con người trên thế giới. Chắc hẳn ngài vẫn chưa thể quên được trận động đất kinh hoàng xảy ra vào ngày 12/1/2010 tại nước Cộng hòa Haiti đã cướp đi mạng sống của 250.000 người chỉ trong nháy mắt. Với rung chấn  mạnh 7 độ Richter nó là trận động đất mạnh nhất kể từ năm 1887 của lịch sử nước này.

Chỉ trong chưa đầy 1 tháng  sau trận động đất ở Haili thì ở Chile tiếp tục xảy ra trận động đất kinh hoàng 8,8 độ Richter đã  gây dư chấn mạnh lan khắp Nam Mỹ và trở thành một trong những trận động đất dữ dội nhất trong lịch sử thế giới. Trận động đất này đã khiến ngành bảo hiểm phải chi trả số tiền lên tới 8 tỷ USD, trong khi thiệt hại kinh tế cho Chile sau thảm họa này là khoảng 30 tỷ USD.

Riêng với bản thân tôi, tôi vẫn nhớ như in về trận lụt dữ dội nhất trong lịch sử Pakistan hồi tháng 8/2010 đã tàn phá từ vùng Tây Bắc đến miền Nam và cướp đi sinh mạng của 1.600 người, ảnh hưởng tới 20 triệu người, gây thiệt hại vật chất ít nhất 43 tỷ USD, châm ngòi cho dịch bệnh-bạo lực bùng phát ở đất nước này. 

Hình ảnh những con người lang thang với khuôn mặt đầy mệt mỏi xin ăn từng miếng, những đứa trẻ bị cuốn đi trong nước lũ chỉ trong vài giây và khuôn mặt hốc hác của người mẹ tìm con sau trận lũ vẫn ám ảnh tôi tới tận bây giờ.

Biến đổi khí hậu cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe con người khi tầng ozon bị thủng và tia cực tím chiếu thẳng xuống mặt đất gây nên những đại dịch về da. Đó chính là lí do tại sao tỷ lệ người mắc bệnh ung thư ngày càng tăng mạnh. Chắc Ngài António Guterres cũng nhớ vào năm 2014 dịch bệnh Ebola đã cướp đi sinh mạng của hơn 8.000 người và ảnh hưởng tới cuộc sống của hơn 20.000 người khi dịch bệnh này được liệt vào danh sách những bệnh có nguy cơ lây lan khủng khiếp nhất từ trước đến nay.

Hơn thế, một báo cáo của Chương trình Lương thực Thế giới dự đoán rằng, các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành nông nghiệp và đồng thơi đe dọa an ninh lương thực cho hàng triệu người.

Theo dự đoán, đến năm 2050, sản lượng cây trồng ở châu Á dự kiến sẽ giảm 50% đối với lúa mì, 17% đối với gạo và điều này sẽ đe dọa hàng tỷ người sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp.

Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-moon, người tiền nhiệm của Ngài từng xem vấn đề thay đổi khí hậu là một nội dung quan trọng trong nhiệm kỳ của mình, đã kêu gọi các nước cải thiện những hệ thống cảnh báo thiên tai sớm, đồng thời tăng cường giáo dục để giảm thiểu tác hại của các thảm họa. 

Có thể thấy cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu là một cuộc chiến chung, đòi hỏi mọi người, mọi quốc gia chung sức, đồng lòng. Vậy,  tôi rất mong ngài António Guterres với vai trò là Tổng thư ký Liên Hợp Quốc vào tháng 1/2017 sẽ nhìn nhận những gì tôi đã phân tích và có những động thái quyết liệt để chúng ta cùng nhau chung tay chống lại biến đổi khí hậu vì một thế giới yên bình hơn.

Ms. Thanh
Việt Nam, ngày 7 tháng 12 năm 2016

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
4
NoName.6912
05/01/2017 12:51:15
hay nhi
1
2
NoName.6919
05/01/2017 16:52:17
hay
2
3
Tuấn Kiệt
06/01/2017 09:52:17
Kính thưa Tổng thư ký LHQ Ngài Antonio Guterres!

Như Ngài đã biết, thực trạng đói nghèo trên thế giới đang diễn ra theo chiều hướng rất đáng báo động. Theo một nghiên cứu mới đây của Ngân hàng thế giới (WB), nguy cơ đối với người nghèo đang tiếp tục gia tăng trên quy mô toàn cầu và với nền kinh tế suy giảm đã đẩy thêm hàng chục triệu người nữa rơi vào tình trạng nghèo đói.

Thực tế cả tôi và Ngài đều biết, đói nghèo giết chết hơn 30.000 trẻ dưới 5 tuổi trên khắp thế giới mỗi ngày, báo cáo của Manos Unidas - một tổ chức phi chính phủ (NGO) Tây Ban Nha cho biết. Điều này có nghĩa là có khoảng 11 triệu trẻ em chết mỗi năm vì nghèo đói, trong đó có 7 triệu trẻ dưới 5 tuổi; 130 triệu trẻ không được đi học và 82 triệu trẻ bị mất tuổi thơ vì phải đi làm và kết hôn quá sớm.

Báo cáo của Manos Unidas cũng cho biết thêm, hiện có 15 triệu trẻ em trên thế giới bị mồ côi vì AIDS, đa số rơi vào trẻ ở Nam Phi; 246 triệu trẻ phải đi làm khi chưa đủ tuổi lao động, trong đó có 72 triệu trẻ dưới 10 tuổi.

Từ vài thập kỷ nay, tỉ lệ mù chữ tại châu Phi gia tăng với tốc độ chóng mặt, chiếm khoảng 40% số dân số châu Phi ở độ tuổi 15 và chiếm hơn 50% số phụ nữ ở độ tuổi 25. Như vậy có thể thấy, châu Phi đã phải gánh chịu một vấn đề kinh niên là người tị nạn. 

Theo các con số chính thức, tại châu Phi có hơn 7 triệu người tị nạn và hơn 20 triệu người không có nhà cửa do hàng loạt các cuộc xung đột và nội chiến gây ra và đã để lại một hậu quả nặng nề về nạn đói, nạn suy dinh dưỡng và kinh tế bị đình trệ.

Tất cả những điều đó đang cản trở sự phát triển của châu lục này. Như vậy, nghèo đói đã trở thành một vấn đề toàn cầu có ý nghĩa chính trị đặc biệt quan trọng với sự phát triển của mỗi quốc gia. 

Đồng thời, nghèo đói cũng là nhân tố có khả năng gây bùng nổ những bất ổn chính trị, xã hội và nếu trầm trọng hơn có thể dẫn tới bạo động và chiến tranh không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà là cả thế giới.

Bởi lẽ, chính những bất công và nghèo đói thực sự đã trở thành những mâu thuẫn gay gắt trong quan hệ quốc tế; và nếu những mâu thuẫn này không được giải quyết một cách thỏa đáng bằng con đường hòa bình thì tất yếu sẽ nổ ra chiến tranh.

Mặt khác, đói nghèo còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nhân loại. Thay vì con người có thể tập trung toàn bộ nguồn lực cho phát triển, thì một phần lớn nguồn lực đó phải dành ra để giải quyết vấn đề đói nghèo và các vấn đề toàn cầu khác do đói nghèo mang lại.

Nghèo đói, bất công là nguyên nhân của tội phạm quốc tế như: Khủng bố, nạn buôn bán ma túy và rửa tiền. Đồng thời nghèo đói cộng với thiếu hiểu biết kéo theo đó là gia tăng dân số, cạn kiệt nguồn tài nguyên, khan hiếm nguồn năng lượng, lương thực, thực phẩm ngày càng thiếu hụt; bệnh ngày càng lan tràn, khó kiểm soát; môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng và vấn đề di dân tự do và tị nạn đang khiến tình hình thế giới ngày càng trở nên phức tạp.

Vì thế, nạn đói nghèo đã trở thành thách thức lớn, đe dọa đến sự sống còn, ổn định và phát triển của thế giới cũng như nhân loại. Như vậy, đói  nghèo là một trong những nguyên nhân đang trực tiếp đe dọa đến sự tồn vong và phát triển của loài người.

Tác động của nó trong quan hệ quốc tế là rất lớn và vì vậy vấn đề này không phải của một quốc gia riêng lẻ nào mà là của toàn nhân loại, đòi hỏi thế giới phải chung tay để giải quyết một cách triệt để và toàn diện.

Tôi rất hi vọng với cương vị mới, Ngài Antonio Guterres có thể góp phần giải quyết tốt vấn đề nghèo đói để tạo nên một thế giới đầy niềm vui và tiếng cười!

Ms. Thanh

Việt Nam, ngày 06 tháng 0 năm 2017
0
1
Nhạn
08/01/2017 07:36:47
con van de nao khac ko
0
1
haf
08/01/2017 17:32:09
hay
1
1
trang
08/01/2017 19:06:15
Không có cái khác à!
1
1
NoName.7091
09/01/2017 11:41:08
0
1
Mân
10/01/2017 09:14:47
chuẩn đấy
0
1
thao
10/01/2017 21:09:17
ngay bao nhieu nghi tet
0
1
NoName.7217
10/01/2017 21:41:55
alan walker
0
1
ahihi
11/01/2017 18:38:58
i love u
0
1
NoName.7285
11/01/2017 22:04:08
Xem mv Lac Troi chu ca nha
0
1
NoName.7286
11/01/2017 22:07:26
Bai upu nay hay nhung van can bo sung them
0
1
Chung ta ko thuoc ve ...
11/01/2017 22:10:29
Fan cuong cua Alan Walker va bai Alone thi diem danh nao hehe
0
1
Nguyên
12/01/2017 07:57:07
viết bài về mục tiêu tiêu dùng và sản xuất có trách nhiệm đi ạ ! Cảm ơn trước
0
1
NoName.7311
12/01/2017 16:57:14
hgug
0
0
mèo
12/01/2017 19:27:59
k có lời khác à bạn
1
0
NoName.7319
12/01/2017 19:40:50
Khá tuyệt nhưng mình nghĩ nên làm ngắn gọn xúc tích một chút
0
1
NoName.7328
12/01/2017 20:55:26
eeeeeeeeeee
1
0
Trần Ngọc Nhã Linh
13/01/2017 12:14:06
hay dấy
0
0
NoName.7374
13/01/2017 12:50:57
2 bài đó cug hay mà,có mấy bn nếu bk viết òi thì đưg có vô đây chép òi nói nó làm k hay,cn vài bn thì cmt nc k có liên quan hoặc là nói sàm á,có vài bn nữa thì đòi hỏi bài này bài kia,nếu k thích mấy bài ni thì tự viết ik chứ hay hì.
0
0
NoName.7387
13/01/2017 20:23:09
r
0
0
NoName.7388
13/01/2017 20:25:51
cảm ơn nhìu nha
0
0
NoName.7389
13/01/2017 20:26:10
tạm ổn
0
2
ềuuckyuo
13/01/2017 20:41:38
im mồm một lũ ngu biết caais j mà phát biểu
1
0
NoName.7392
13/01/2017 20:57:49
hay nhưng mà dài quá thế này thì chép sao đc
1
0
NoName.7394
13/01/2017 21:11:23
cung dc
0
1
NoName.7408
13/01/2017 21:56:25
cai đet
0
1
jh
15/01/2017 14:00:46
fhhhhgbbbb
1
0
quynh anh tran miu
15/01/2017 14:33:36
hay
1
1
NoName.7490
15/01/2017 14:35:16
chan cha hay thi viet thu ko
2
0
I don't know
15/01/2017 15:53:41
may qua ! Vi de minh kho qua lam ko noi len mo tep nay ma chep! hi hi!
0
1
NoName.7544
16/01/2017 09:03:11
Hay
1
0
NoName.7581
16/01/2017 21:06:40
K có cái j hết k dựa đc j hết
1
0
Nguyen Khanh
16/01/2017 21:13:24
Bai hay ma tham khao dung co chep wtf
1
0
nguyenledonghai
17/01/2017 08:27:54
hay đấy nhưng dài quá sao chép nổi
0
0
To Ngan
17/01/2017 20:47:38
tuyet co van de bo ve moi truong khong giup em voi em dang lam chu de ay
0
0
Do Thi Huyen Trang
17/01/2017 21:07:43
có mấy bạn hỏi linh tinh thế nhỉ
0
0
NoName.7698
19/01/2017 07:35:56
quá tuyệt voii
0
0
Admin
22/01/2017 07:15:42
đọc cũng được có vài chỗ mình ko hiểu cho lắm
0
0
NoName.7777
22/01/2017 08:41:12
ko có gì khác sao
0
0
NoName.7802
22/01/2017 14:18:39
cung hay de kho qua
0
0
NoName.7862
23/01/2017 21:33:56
chả có gì hay
0
0
Yagami Raito
24/01/2017 23:18:15
moi doc dc vai dong da chan
0
0
Nguyễn Ngọc Hiếu
24/01/2017 23:50:55
Thưa ngài Antonio Guterres ,đề nghị ngài nên thôi việc và về quê chăn bò đi thì hơn vì chỉ có tôi mới có thể làm được việc đó thôi
2
0
Miotaru
29/01/2017 20:41:25
hoho hay the
2
0
bi mat kaito kid
29/01/2017 20:46:10
tam
1
0
wo hi
29/01/2017 20:46:48
ok
1
0
cong chua xinh dep
29/01/2017 20:49:06
hit ho me tit anh toi dang chua oaaaaaa.dep wa nhung de chinh la bai van toi cho 9 diem tren thang diem 10
1
0
cung toi cung bao ...
01/02/2017 10:08:42
bạn có được giải nhất không và bài làm của bạn hay lắm
0
0
binh banh beo
01/02/2017 12:50:53
Cung tam dc
0
0
Dung
01/02/2017 13:24:50
That tuyet voi
0
0
NoName.8170
01/02/2017 22:38:18
Perfect
0
1
NoName.8175
02/02/2017 08:40:31
hay lắm tôi chép bài này
0
1
thuy
02/02/2017 16:07:19
mmmmm
1
0
NoName.8211
02/02/2017 19:47:53
hell
1
0
NoName.8222
02/02/2017 20:34:57
0
0
mỹ thuặn
03/02/2017 11:06:44
Bài này chép nộp liền, ahihi
0
0
NoName.8316
03/02/2017 19:50:52
or spreads
0
0
NoName.8336
04/02/2017 09:46:22
chép ở trong gợi ý của họ gợi ý viết UPU lần 46
0
0
NoName.8341
04/02/2017 11:04:19
Ahihi
0
0
NoName.8343
04/02/2017 11:09:50
Kính thưa Tổng thư ký LHQ Ngài Antonio Guterres!

Như Ngài đã biết, thực trạng đói nghèo trên thế giới đang diễn ra theo chiều hướng rất đáng báo động. Theo một nghiên cứu mới đây của Ngân hàng thế giới (WB), nguy cơ đối với người nghèo đang tiếp tục gia tăng trên quy mô toàn cầu và với nền kinh tế suy giảm đã đẩy thêm hàng chục triệu người nữa rơi vào tình trạng nghèo đói.

Thực tế cả tôi và Ngài đều biết, đói nghèo giết chết hơn 30.000 trẻ dưới 5 tuổi trên khắp thế giới mỗi ngày, báo cáo của Manos Unidas - một tổ chức phi chính phủ (NGO) Tây Ban Nha cho biết. Điều này có nghĩa là có khoảng 11 triệu trẻ em chết mỗi năm vì nghèo đói, trong đó có 7 triệu trẻ dưới 5 tuổi; 130 triệu trẻ không được đi học và 82 triệu trẻ bị mất tuổi thơ vì phải đi làm và kết hôn quá sớm.

Báo cáo của Manos Unidas cũng cho biết thêm, hiện có 15 triệu trẻ em trên thế giới bị mồ côi vì AIDS, đa số rơi vào trẻ ở Nam Phi; 246 triệu trẻ phải đi làm khi chưa đủ tuổi lao động, trong đó có 72 triệu trẻ dưới 10 tuổi.

Từ vài thập kỷ nay, tỉ lệ mù chữ tại châu Phi gia tăng với tốc độ chóng mặt, chiếm khoảng 40% số dân số châu Phi ở độ tuổi 15 và chiếm hơn 50% số phụ nữ ở độ tuổi 25. Như vậy có thể thấy, châu Phi đã phải gánh chịu một vấn đề kinh niên là người tị nạn. 

Theo các con số chính thức, tại châu Phi có hơn 7 triệu người tị nạn và hơn 20 triệu người không có nhà cửa do hàng loạt các cuộc xung đột và nội chiến gây ra và đã để lại một hậu quả nặng nề về nạn đói, nạn suy dinh dưỡng và kinh tế bị đình trệ.

Tất cả những điều đó đang cản trở sự phát triển của châu lục này. Như vậy, nghèo đói đã trở thành một vấn đề toàn cầu có ý nghĩa chính trị đặc biệt quan trọng với sự phát triển của mỗi quốc gia. 

Đồng thời, nghèo đói cũng là nhân tố có khả năng gây bùng nổ những bất ổn chính trị, xã hội và nếu trầm trọng hơn có thể dẫn tới bạo động và chiến tranh không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà là cả thế giới.

Bởi lẽ, chính những bất công và nghèo đói thực sự đã trở thành những mâu thuẫn gay gắt trong quan hệ quốc tế; và nếu những mâu thuẫn này không được giải quyết một cách thỏa đáng bằng con đường hòa bình thì tất yếu sẽ nổ ra chiến tranh.

Mặt khác, đói nghèo còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nhân loại. Thay vì con người có thể tập trung toàn bộ nguồn lực cho phát triển, thì một phần lớn nguồn lực đó phải dành ra để giải quyết vấn đề đói nghèo và các vấn đề toàn cầu khác do đói nghèo mang lại.

Nghèo đói, bất công là nguyên nhân của tội phạm quốc tế như: Khủng bố, nạn buôn bán ma túy và rửa tiền. Đồng thời nghèo đói cộng với thiếu hiểu biết kéo theo đó là gia tăng dân số, cạn kiệt nguồn tài nguyên, khan hiếm nguồn năng lượng, lương thực, thực phẩm ngày càng thiếu hụt; bệnh ngày càng lan tràn, khó kiểm soát; môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng và vấn đề di dân tự do và tị nạn đang khiến tình hình thế giới ngày càng trở nên phức tạp.

Vì thế, nạn đói nghèo đã trở thành thách thức lớn, đe dọa đến sự sống còn, ổn định và phát triển của thế giới cũng như nhân loại. Như vậy, đói  nghèo là một trong những nguyên nhân đang trực tiếp đe dọa đến sự tồn vong và phát triển của loài người.

Tác động của nó trong quan hệ quốc tế là rất lớn và vì vậy vấn đề này không phải của một quốc gia riêng lẻ nào mà là của toàn nhân loại, đòi hỏi thế giới phải chung tay để giải quyết một cách triệt để và toàn diện.

Tôi rất hi vọng với cương vị mới, Ngài Antonio Guterres có thể góp phần giải quyết tốt vấn đề nghèo đói để tạo nên một thế giới đầy niềm vui và tiếng cười!

Mr.???
Việt Nam, ngày 04 tháng 2 năm 2017
0
0
NoName.8365
04/02/2017 14:44:22
bai nay dag len bao chua vay
0
0
NoName.8374
04/02/2017 17:12:00
Hay
0
0
NoName.8375
04/02/2017 17:16:30
mk thấy tạm đc thôi
0
0
NoName.8376
04/02/2017 17:23:03
hình như hơi dài nhỉ
0
0
NoName.8377
04/02/2017 18:07:45
viet vao lo nham thi sao
0
0
hihi
04/02/2017 19:04:07
so so!!!
1
0
NoName.8402
05/02/2017 08:51:16
Kính thưa Tổng thư ký Liên hiệp quốc Antonio Guterres
Hiện nay, con người trên Trái đất đang phải đối mặt với biết bao tai họa là việc thay đổi khí hậu liên tục. Vừa qua, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu đã chỉ ra những tác động tiêu cực của việc biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, mức độ cacbon trong khí quyển đã tăng 40%. Nguyên nhân chủ yếu là do các nhiên liệu hóa thạch. Những tác động của tình trạng biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của người dân. Chắc hẳn ngài chưa quên trận động đất kinh hoàng xảy ra vào ngày 12/5/2015 tại Nepal. Trận động đất kinh hoàng này đã cướp đi mạng sống của 1900 người chỉ trong chớp mắt với rung chấn mạnh 7,9 độ Richter. Trước ngày 12/5 tại nước này đã xảy ra một trận động đất mạnh 7,9 độ Richter xảy ra vào ngày 25/4 đã làm rung chuyển khu vực nam giữa thành phố Pokhara và thủ đô Kathmandu của Nepal. Nhiều tòa nhà, chùa chiền tại thủ đô Kathmandu bị phá hủy hoàn toàn. Trận động đất này đã cướp mất 3300 mạng sống.
Tan Dan Ngay 5 /2 /2017
0
0
NoName.8439
05/02/2017 15:15:36
bai nay hay do
0
0
tranthitu
05/02/2017 15:16:49
cho mk hoi 
0
0
NoName.8493
05/02/2017 20:30:31
Như Ngài đã biết, thực trạng đói nghèo trên thế giới đang diễn ra theo chiều hướng rất đáng báo động. Theo một nghiên cứu mới đây của Ngân hàng thế giới (WB), nguy cơ đối với người nghèo đang tiếp tục gia tăng trên quy mô toàn cầu và với nền kinh tế suy giảm đã đẩy thêm hàng chục triệu người nữa rơi vào tình trạng nghèo đói.

Thực tế cả tôi và Ngài đều biết, đói nghèo giết chết hơn 30.000 trẻ dưới 5 tuổi trên khắp thế giới mỗi ngày, báo cáo của Manos Unidas - một tổ chức phi chính phủ (NGO) Tây Ban Nha cho biết. Điều này có nghĩa là có khoảng 11 triệu trẻ em chết mỗi năm vì nghèo đói, trong đó có 7 triệu trẻ dưới 5 tuổi; 130 triệu trẻ không được đi học và 82 triệu trẻ bị mất tuổi thơ vì phải đi làm và kết hôn quá sớm.

Báo cáo của Manos Unidas cũng cho biết thêm, hiện có 15 triệu trẻ em trên thế giới bị mồ côi vì AIDS, đa số rơi vào trẻ ở Nam Phi; 246 triệu trẻ phải đi làm khi chưa đủ tuổi lao động, trong đó có 72 triệu trẻ dưới 10 tuổi.

Từ vài thập kỷ nay, tỉ lệ mù chữ tại châu Phi gia tăng với tốc độ chóng mặt, chiếm khoảng 40% số dân số châu Phi ở độ tuổi 15 và chiếm hơn 50% số phụ nữ ở độ tuổi 25. Như vậy có thể thấy, châu Phi đã phải gánh chịu một vấn đề kinh niên là người tị nạn. 

Theo các con số chính thức, tại châu Phi có hơn 7 triệu người tị nạn và hơn 20 triệu người không có nhà cửa do hàng loạt các cuộc xung đột và nội chiến gây ra và đã để lại một hậu quả nặng nề về nạn đói, nạn suy dinh dưỡng và kinh tế bị đình trệ.

Tất cả những điều đó đang cản trở sự phát triển của châu lục này. Như vậy, nghèo đói đã trở thành một vấn đề toàn cầu có ý nghĩa chính trị đặc biệt quan trọng với sự phát triển của mỗi quốc gia. 

Đồng thời, nghèo đói cũng là nhân tố có khả năng gây bùng nổ những bất ổn chính trị, xã hội và nếu trầm trọng hơn có thể dẫn tới bạo động và chiến tranh không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà là cả thế giới.

Bởi lẽ, chính những bất công và nghèo đói thực sự đã trở thành những mâu thuẫn gay gắt trong quan hệ quốc tế; và nếu những mâu thuẫn này không được giải quyết một cách thỏa đáng bằng con đường hòa bình thì tất yếu sẽ nổ ra chiến tranh.

Mặt khác, đói nghèo còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nhân loại. Thay vì con người có thể tập trung toàn bộ nguồn lực cho phát triển, thì một phần lớn nguồn lực đó phải dành ra để giải quyết vấn đề đói nghèo và các vấn đề toàn cầu khác do đói nghèo mang lại.

Nghèo đói, bất công là nguyên nhân của tội phạm quốc tế như: Khủng bố, nạn buôn bán ma túy và rửa tiền. Đồng thời nghèo đói cộng với thiếu hiểu biết kéo theo đó là gia tăng dân số, cạn kiệt nguồn tài nguyên, khan hiếm nguồn năng lượng, lương thực, thực phẩm ngày càng thiếu hụt; bệnh ngày càng lan tràn, khó kiểm soát; môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng và vấn đề di dân tự do và tị nạn đang khiến tình hình thế giới ngày càng trở nên phức tạp.

Vì thế, nạn đói nghèo đã trở thành thách thức lớn, đe dọa đến sự sống còn, ổn định và phát triển của thế giới cũng như nhân loại. Như vậy, đói  nghèo là một trong những nguyên nhân đang trực tiếp đe dọa đến sự tồn vong và phát triển của loài người.

Tác động của nó trong quan hệ quốc tế là rất lớn và vì vậy vấn đề này không phải của một quốc gia riêng lẻ nào mà là của toàn nhân loại, đòi hỏi thế giới phải chung tay để giải quyết một cách triệt để và toàn diện.

Tôi rất hi vọng với cương vị mới, Ngài Antonio Guterres có thể góp phần giải quyết tốt vấn đề nghèo đói để tạo nên một thế giới đầy niềm vui và tiếng cười!
0
0
NoName.8497
05/02/2017 20:33:12
`124356789
0
0
NoName.8565
06/02/2017 20:24:32
câu kết hay đó
0
0
Natsu dragneel
06/02/2017 21:29:14
Sao bai nao cx giong y chang nhau vay
0
0
Đinh Thị Trà My
06/02/2017 21:38:29
Kính thưa Tổng thư ký LHQ Ngài Antonio Guterres!

Ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề nóng bỏng của nhân loại. Ô nhiễm môi trường sẽ làm xuất hiện những chất độc gây tác hại xấu đến cuộc sống con người. Nhất là khi hiện nay môi trường toàn cầu đang có chiều hướng ngày càng xấu đi và có ảnh hưởng nhất định đến sự tồn vong của con người.

Đầu tiên phải kể đến ô nhiễm môi trường đất. Do con người quá lạm dụng và do tác động phụ của việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ và các chất kích thích sinh trưởng khác.

Ô nhiễm đất làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng, hủy diệt sự sống một số sinh vật trong những khu vực ô nhiễm nặng, đồng thời còn đe dọa đến sức khỏe con người thông qua vật nuôi, cây trồng, thậm chí gây ra những biến dạng sinh thái và di truyền nặng nề cho hệ sinh sống. 

Ngoài ra, ô nhiễm nguồn nước đang có nguy cơ gia tăng do con người thiếu biện pháp xử lý các loại rác thải sinh hoạt và công nghiệp; do các hóa chất dùng trong nông nghiệp và các nguồn nhiễm xạ.

Hiện nay, có từ 40-50% lưu lượng ổn định của các dòng sông trên Trái Đất bị ô nhiễm. Độ ô nhiễm nguồn nước trên thế giới có thể tăng 10 lần trong vòng 25 năm tới.

Bên cạnh đó, theo ước tính của giới khoa học, ước tính có khoảng 96,5% nước trên trái đất là nước mặn nằm trong các đại dương. Chỉ có 2,53% tổng lượng nước là nước ngọt có thể dùng được cho trồng trọt và sinh hoạt của con người.

Thế nhưng nhu cầu tiêu dùng nước sạch ngày càng tăng nhanh do sự gia tăng dân số và yêu cầu phát triển sản xuất. Có thể nói, sau nguy cơ về dầu mỏ, loài người đã, đang và sẽ phải đối mặt với nguy cơ phổ biến là thiếu nguồn nước sạch cần thiết để duy trì và phát triển đời sống kinh tế - xã hội của mình.

Hiện nay, ước tính có trên 1/2 quốc gia và khu vực trên thế giới đang bị thiếu nước với các mức độ khác nhau, trong đó có khoảng 50 quốc gia thiếu nước nghiêm trọng. Có tới 80% bệnh tật liên quan trực tiếp do nguồn nước bị nhiễm bẩn, mỗi năm có 25 triệu trẻ em đã chết vì dùng nước không sạch.

Còn ở đất nước Việt Nam của chúng tôi, ô nhiễm môi trường cũng đã có những tác động rất lớn tới cuộc sống của người dân. Vừa qua, hiện tượng cá chết bất thường được phát hiện ở Hà Tĩnh, lan vào khu vực Hòn La (Quảng Bình, giáp Hà Tĩnh) rồi mở rộng xuống vùng biển Nhật Lệ, Hải Ninh và Lệ Thuỷ.

Riêng tại Quảng Trị, tổng khối lượng cá chết mà người dân vớt được từ 2 đến 4 tấn đã khiến hàng trăm người dân lâm vào tình cảnh khốn đốn vì chi phí cho cả gia đình chỉ trông chờ vào những chuyến ra khơi.

Đó là chưa kể, các vùng đất bị nhiễm độc chì tạo nên sự xuất hiện hàng loạt của các làng ung thư, những căn bệnh kỳ lạ…

Mỗi chúng ta, ai cũng biết, nguyên nhân của hiện tượng này chủ yếu là do ý thức của con người còn kém khi xả rác thải bừa bãi gây ra những hệ lụy lớn. Vậy tại sao mỗi chúng ta không có ý thức giữ gìn môi trường?

Thưa Ngài Antonio Guterres, tôi rất mong, Ngài với cương vị mới sẽ có những hành động và chiến lược mới để mỗi con người có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường vì một Trái Đất không ô nhiễm.

Chúc Ngài thật nhiều sức khỏe!

Ms. My

Việt Nam, ngày 6 tháng 2 năm 2017.
0
0
NoName.8654
07/02/2017 18:44:47
bài của Nguyễn Trần Thành Đạt có bao nhiêu tiếng vậy
0
0
NoName.8658
07/02/2017 19:58:59
Hay
0
0
hair anh
07/02/2017 20:44:08
Bạn có bài nào nữa không
0
0
Jenny
07/02/2017 22:19:31
Hay mà không hiểu chữ tắc
0
0
Jenny
07/02/2017 22:16:05
chữ (IPCC) là chữ gì và còn 2 chữ này là gì (CO2) và USD​
0
0
NoName.8734
08/02/2017 19:55:06
WTF
0
0
linh
08/02/2017 20:49:39
con nua ko???
0
0
NoName.8762
08/02/2017 21:27:37
112
0
0
NoName.8763
08/02/2017 21:36:10
Tổng thư ký LHQ kính mến,
 Kể từ khi thành lập đến nay chúng ta đã trải qua 72 năm chiến đấu, gìn giữ hoà bình và cứu trợ nhân đạo cho toàn thế giới. Vậy mà cho đến bây giờ sứ mệnh của chúng ta vẫn chưa hoàn thành, chưa thể làm cho thế giới im tiếng súng, tắt tiếng bom, nạn đói, bệnh dịch vẫn hoành hành mãi. Nhân loại luôn mong chờ chúng ta có một giải pháp tối ưu để chấm dứt cơn đau dai dẳng này.
 
Thưa ngài Antonio,
 
Thế giới đã từng trải qua hai cuộc chiến tranh với những tổn thất kinh khủng về nhân mạng, kinh tế, môi trường, …Tội ác ấy đã làm vấy bẩn địa cầu, là vết nhơ khó rửa sạch của lịch sử loài người. Điều đó thúc đẩy chúng ta cần phải nỗ lực hơn nữa tìm kiếm con đường tươi sáng cho nhân loại ngày nay và mai sau. Hiện tại, thế giới đang nhức nhối với vấn đề IS, khủng bố và đánh bom liều chết. Còn chúng ta thì ở chung trong một Tổ chức LHQ nhưng lại chia rẽ nhau,  mạnh ai nấy làm, mạnh ai nấy tham nhũng… đã làm cho tổ chức này trở nên quan liêu, mất đoàn kết, mất niềm tin nghiêm trọng.
 
Vì vậy việc cần làm ngay bây giờ là tiêu diệt IS, khủng bố và mầm mống của nó, thiết lập lại nền hoà bình cho nhân dân Syria. Để làm được điều này thì việc tiên quyết là hai uỷ viên thường trực LHQ là Mỹ - Nga phải chấm dứt đối đầu, việc đối đầu này chẳng có ý nghĩa gì cả, mà càng ngày nó càng làm cho hai cường quốc suy kiệt, tạo điều kiện cho China vương lên bành trướng lãnh thổ. Ngài cần tổ chức một cuộc họp kín giữa lãnh đạo hai nước, trên quan điểm chung là hoà bình cho thế giới, để đạt được một thống nhất cuối cùng. Sau khi vấn đề này được giải quyết thì việc tiêu diệt IS, khủng bố sẽ dễ như trở bàn tay.
 
Vấn đề tiếp theo là làm trong sạch bộ máy điều hành LHQ, xây dựng lại tình đoàn kết, gắn bó giữa 193 thành viên, đặc biệt là 5 thành viên chủ chốt thường trực (Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc). Ngài cần tạo ra một Bộ luật thế giới mới với lực lượng “cảnh sát thời gian”* làm nòng cốt thay vì lực lượng gìn giữ hoà bình yếu ớt như hiện nay. LHQ cần phải kiểm soát toàn bộ vũ khí hạt nhân, nhiệt hạch, vũ khí hoá học, vũ khí huỷ diệt hàng loạt, … các nước cần tuân thủ việc giao nộp các loại vũ khí này. Huỷ bỏ quyền phủ quyết của các thành viên vì nó rất vô lý. Có chế tài nghiêm khắc, công minh liêm chính, nước nào vi phạm thì phải bị xử theo luật định.

Cuối cùng, Ngài cần cải tạo giáo dục toàn thế giới để vấn đề nhân quyền được đảm bảo, phát triển công nghệ mới chống ô nhiễm môi trường, tạo ra các giống cây có thể sống được ở các điều kiện khắc nghiệt. Tạo ra việc làm và thu nhập tốt cho mọi công dân, đem lại đời sống no ấm, hạnh phúc cho toàn nhân loại. Xây dựng LHQ trở thành một tổ chức tuyệt vời, là đôi bàn tay chở che, bảo vệ cho trái đất yên bình.
 
Như một cánh chim bồ câu giữa giông bão, những việc làm của Ngài thật khó khăn và nan giải. Hi vọng, với cương vị tổng thư ký đời thứ 9 của LHQ, Ngài sẽ có quyết định đúng đắn, mạnh mẽ để đem lại hoà bình, thịnh vượng cho thế giới.
 
Xin vô cùng biết ơn ngài! Chúc ngài nhiều sức khoẻ, vạn sự hanh thông!
0
0
NoName.8770
08/02/2017 22:43:19
cũng hay
0
0
Tâm
09/02/2017 11:20:47
Bài đầu tiên hay đó
2
0
NoName.8852
09/02/2017 19:29:09
0
0
Khánh Bùi Minh
09/02/2017 20:15:49
Việt Nam ngày 09 tháng 02 năm 2017

Kính thưa Tổng thư ký Liên hiệp quốc Antonio Guterres

Hiện nay, con người trên Trái đất đang phải đối mặt với biết bao tai họa là việc thay đổi khí hậu liên tục. Vừa qua, Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu đã chỉ ra những tác động tiêu cực của việc biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, mức độ cacbon trong khí quyển đã tăng 40%. Nguyên nhân chủ yếu là do các nhiên liệu hóa thạch. Những tác động của tình trạng biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống của người dân. Chắc hẳn ngài chưa quên trận động đất kinh hoàng xảy ra vào ngày 12/5/2015 tại Nepal. Trận động đất kinh hoàng này đã cướp đi mạng sống của 1900 người chỉ trong chớp mắt với rung chấn mạnh 7,9 độ Richter. Trước ngày 12/5 tại nước này đã xảy ra một trận động đất mạnh 7,9 độ Richter xảy ra vào ngày 25/4 đã làm rung chuyển khu vực nam giữa thành phố Pokhara và thủ đô Kathmandu của Nepal. Nhiều tòa nhà, chùa chiền tại thủ đô Kathmandu bị phá hủy hoàn toàn. Trận động đất này đã cướp mất 3300 mạng sống. Tác động của nó trong quan hệ quốc tế là rất lớn và vì vậy vấn đề này không phải của một quốc gia riêng lẻ nào mà là của toàn nhân loại, đòi hỏi thế giới phải chung tay để giải quyết một cách triệt để và toàn diện.

Tôi rất hi vọng với cương vị mới, Ngài Antonio Guterres có thể góp phần giải quyết tốt vấn đề biến đổi khí hậu để tạo nên một thế giới đầy niềm vui và tiếng cười!

Thư kí mới
0
0
hhhh
09/02/2017 20:38:12
Kính thưa Tổng thư ký LHQ ngài António Guterres.

Góp phần tìm ra những giải pháp vượt qua những thách thức mới, Hội nghị chính sách thế giới hồi giữa tháng 10 vừa qua tại TP Ma-ra-kếch của Ma-rốc đã đưa ra một nhận thức chung cho rằng, cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế phát sinh từ các nước phát triển, song các nước đang phát triển chịu hậu quả nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng và được coi là đầu tàu vượt bão tài chính thế giới. Tuy nhiên, các nước đang phát triển chưa có được tiếng nói xứng đáng trong việc hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu. Bài học rút ra từ khủng hoảng là quản lý kinh tế toàn cầu không thể bỏ qua những đối tượng dễ bị tổn thương nhất hoặc thiệt thòi nhất trong xã hội, vì đẩy hết gánh nặng cho những người hầu như không chịu trách nhiệm về các cuộc khủng hoảng tài chính là điều không thể chấp nhận được.

Tôi cho rằng, cộng đồng quốc tế cần tập trung nguồn lực, phối hợp hành động giải quyết ba vấn đề lớn của thế giới hiện nay, gồm hỗ trợ những đối tượng dễ bị tổn thương trong xã hội, chống biến đổi khí hậu và tăng cường quản trị toàn cầu. Các nước đang phát triển và chậm phát triển là những đối tượng dễ bị ảnh hưởng và thiệt hại nặng nề bởi những biến động xấu trên thế giới. Hai khối các nước phát triển và các nước đang phát triển cần tập trung nỗ lực vượt qua những thách thức từ biến đổi khí hậu. Vì vậy, các nước phải giảm 50% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào thời điểm này và biến đổi khí hậu phải trở thành phần thiết yếu trong chương trình phát triển bền vững. Báo cáo của LHQ vừa công bố cho biết, trong chín tháng qua, các thảm họa thiên nhiên trên thế giới như động đất, bão, lũ lụt và lở đất... đã ảnh hưởng cuộc sống của 256 triệu người trên toàn cầu, cướp đi sinh mạng của hơn 236 nghìn người và gây thiệt hại vật chất ước tính 81 tỷ USD. Ðại hội đồng LHQ khóa 65 đã lên tiếng kêu gọi các quốc gia tăng cường hợp lực, cùng nhau đối phó những thách thức đối với loài người. Hiện nay, nhu cầu quản trị toàn cầu cần được tăng cường để đối phó với những thách thức của thế kỷ mới, trong đó có công nghệ sinh học, hoạt động tội phạm có tổ chức, chủ nghĩa khủng bố và những vấn đề liên quan tới dòng người nhập cư vì nhiều lý do. Nguy cơ các tổ chức khủng bố sở hữu nguyên liệu hạt nhân đang đặt thế giới trước nhiệm vụ khẩn cấp mới trong chương trình an ninh hạt nhân toàn cầu. Quản trị toàn cầu là vấn đề quá lớn và quá quan trọng mà một nhóm nước hoặc một tổ chức không thể đảm đương nổi.

Cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế toàn cầu trong hai năm qua đã xóa đi thành tựu kinh tế đạt được trong hai mươi năm qua. Thống kê của LHQ cho thấy có khoảng 40 triệu người trở lại cảnh đói nghèo, bao gồm cả những người ở các nước phát triển. Tình trạng thất nghiệp gia tăng nảy sinh những vấn đề xã hội khác. Chính phủ nhiều nước châu Âu phải áp dụng các biện pháp khắc khổ và cắt giảm các khoản chi tiêu xã hội. LHQ đã kêu gọi các nước tập trung giải quyết tình trạng thất nghiệp cao trong thanh niên, coi đây là giải pháp hiệu quả nhất để xóa giảm đói nghèo trên toàn cầu. Số liệu thống kê năm 2009 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho biết, trong số 212 triệu người thất nghiệp trên thế giới, có khoảng 81 triệu người là thanh niên và đây là tỷ lệ cao nhất trong lịch sử. Số người thất nghiệp trong năm 2009 tăng 0,9% so với năm 2007, trong khi tỷ lệ này ở nhóm thanh niên là 1,6%. Số lực lượng lao động là thanh niên thất nghiệp cao gấp ba lần so với lực lượng lao động thuộc các lứa tuổi khác, trong khi hơn 50% số dân ở độ tuổi lao động trên thế giới đang đối mặt với nguy cơ cao mất việc làm. Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa LHQ (UNESCO), I-ri-na Bô-cô-va cho rằng, cuộc chiến xóa giảm đói nghèo cần gắn với sự đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người, trong đó có giáo dục, y tế, chỗ ở, lương thực,... cũng như cơ hội việc làm tốt. Bà nêu rõ giáo dục đóng vai trò trung tâm để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo và mang lại việc làm tốt cho mỗi cá nhân. Vì thế, đầu tư cho giáo dục và đào tạo là chìa khóa để xóa giảm đói nghèo.

Trong báo cáo hằng năm về hiện trạng đói nghèo ở nông thôn, LHQ nêu rõ, nạn đói nghèo ở nông thôn đang là thách thức lớn đối với tiến trình thực hiện Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ về xóa đói nghèo trên toàn cầu. Thanh niên và trẻ em là các nhóm dân cư lớn nhất trong cộng đồng người nghèo ở nông thôn hiện nay. Vì vậy, tạo các cơ hội mới và tốt hơn để thanh niên và trẻ em nông thôn thoát khỏi đói nghèo là nhiệm vụ cấp thiết và cũng là thách thức không chỉ đối với các nước mà cả cộng đồng thế giới. LHQ khuyến cáo các nước cần mở rộng các cơ hội về giáo dục, đặc biệt là kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để tạo điều kiện cho thanh thiếu niên nông thôn vượt qua đói nghèo. Thách thức toàn cầu trong tương lai gần là thế giới cần sản xuất đủ lương thực để nuôi sống chín tỷ người trên Trái đất vào năm 2050. Theo Báo cáo, để đáp ứng nhu cầu này, sản xuất lương thực toàn cầu phải tăng thêm 70% và sản lượng lương thực của các nước đang phát triển phải tăng gấp hai lần. Sản lượng nông nghiệp của nông dân sản xuất nhỏ phải được coi trọng và sẽ đóng vai trò tích cực và hiệu quả hơn ở các nước đang phát triển. Các nước cũng cần nỗ lực lớn hơn và hiệu quả hơn để xử lý những lo ngại về khả năng người nghèo ở nông thôn trở thành người mua lương thực.

Để giảm nghèo bền vững ở nông thôn cần tạo ra môi trường chính sách hỗ trợ người nghèo. Các chính sách đối với nông thôn cần chú ý phân bổ nguồn lực lớn hơn cho phát triển nông thôn và chú trọng đến sự tiến bộ của phụ nữ vì đây là điều kiện tiên quyết cho mọi phát triển. Theo đó cần bảo đảm bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ, giúp họ có quyền tiếp cận lớn hơn các tài sản, dịch vụ, nguồn lực, kể cả quyền quyết định chính sách phát triển ở nông thôn. Với nhiều sự kiện diễn ra, cục diện chính trị - quân sự thế giới năm 2016 có những biến chuyển lớn, thay đổi cơ bản, nhanh chóng. Trong đó, trật tự thế giới đa cực được thể hiện ngày càng rõ cùng vai trò nổi lên của nhiều nước. Đây sẽ là tiền đề quan trọng, tác động tới cục diện quốc tế năm 2017 với cả hai gam màu “sáng - tối”.

Tôi mong Tổng thư ký LHQ ngài António Guterres sẽ nhìn nhận và xem xét những ý kiến của tôi đã phân tích những mặt nổi cộm của thế giới gần đây, chúng ta cần giải quyết những vấn đề này trong những hướng tích cực nhất như tôi đã nêu.

Mr. Tony

Việt Nam, ngày 30 tháng 10 năm 2016
0
0
NoName.8975
11/02/2017 19:44:50
các vấn đề đề cập đến HIV có được không?
0
0
NoName.9035
12/02/2017 14:28:34
Mấy bài này hay nhưng chép rồi thì lỡ giống nhau mất phải làm sao
0
0
NoName.9190
13/02/2017 17:35:51
hay wa
0
0
Trần Thị Huyền Trang
14/02/2017 13:49:30
Bài có nội dung khá hay ! Tuy nhiên nếu không có đề bài thì có lẽ sẽ không ai biết rằng cậu là cố vấn của thư ký LIÊN HỢP QUỐC đâu vì bài không ghi tên ! Có lẽ cậu nên thêm tên và nói " hiện là cố vấn của ngài " rồi hãy nhập nội dung như trên.
          ý kiến của mình
                Trang
0
0
NoName.11756
27/02/2017 21:05:36
hay quá nhưng còn dài
0
0
NoName.12771
05/03/2017 21:09:37
hay ghe
0
0
NoName.15544
21/03/2017 19:39:45
0
0
Đỗ Nhật ...
06/04/2017 16:03:39
Kính thưa Tổng thư ký LHQ Ngài Antonio Guterres!

Như Ngài đã biết, hiện nay mất cân bằng giới tính đang trong tình trạng báo động khi mỗi năm số lượng bé trai chào đời lớn hơn số lượng bé gái rất nhiều.

​Cụ thể, Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) thống kê, tỷ lệ chào đời của bé trai và bé gái được ghi nhận ở con số 115,9:100 tại Trung Quốc năm 2014 (cứ khoảng 100 bé gái chào đời thì có 115,9 bé trai ra đời trong cùng thời gian), tại Ấn Độ là 110,01:100 của giai đoạn năm 2011-2013, tại Singapore là tỷ lệ 105,6:100, tại Việt Nam khá cao với tỷ lệ hơn 110:100 của năm 2014…

Mất cân bằng giới tính, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng biến động xã hội theo chiều hướng tiêu cực bởi đây không chỉ là vấn đề về dân số mà còn là vấn đề của xã hội.

Tình trạng mất cân bằng giới tính hay tỷ lệ chào đời của bé trai nhiều hơn bé gái đang gia tăng khiến cho các quốc gia đều rất lo lắng. Quan niệm “trọng nam kinh nữ”, nhiều tập quán xấu tồn tại, nhất là sự can thiệp của y khoa là những nguyên nhân hàng đầu khiến tình trạng “thừa trai thiếu gái” đang được báo động trên toàn cầu.

Ở đó, hệ lụy rõ nhất được nhắc đến là tình trạng hôn nhân của những bé trai sau này lớn lên, được cho là ít cơ hội. Do đó, hiện có rất nhiều thiếu nữ, nhất là ở các vùng quê nghèo tại Ấn Độ hay Trung Quốc bị bắt cóc, bị bán đi với mục đích kết hôn. Trong khi đó, nhiều thanh niên sau này buộc phải vất vả tìm vợ ở các nước khác.

Có thể thấy, nguyên nhân cốt lõi của vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh không nằm ở việc lựa chọn giới tính thai nhi, mà chính là do sự bất bình đẳng giới và xem thường giá trị của phụ nữ.

Hiện tượng lựa chọn giới tính trước khi sinh trở nên nghiêm trọng hơn bởi các giá trị truyền thống gia trưởng trong gia đình, đặc biệt là hệ thống gia đình phụ hệ cũng như thiếu quyền tự chủ của người phụ nữ về mặt tài chính và xã hội.

Do đó, giải pháp của vấn đề là đảm bảo nhân phẩm và các quyền con người của mỗi cá nhân, phụ nữ, trẻ em. Khi mà phụ nữ và các em gái được tiếp cận với chăm sóc y tế, giáo dục, cơ hội việc làm một cách bình đẳng như nam giới, thì họ sẽ có thể phát triển tốt và làm được những gì mà nam giới và trẻ em trai được mong đợi cần phải làm, thậm chí họ có thể làm tốt hơn. 

Có thể thấy phân biệt đối xử đối với trẻ em gái dù ở bất cứ nơi đâu trên thế giới này là mặt trái xã hội, là sự vi phạm quyền con người, cần phải được chấm dứt. Bé gái, cũng như bé trai, xứng đáng được hưởng sự yêu thương, cơ hội và quyền bình đẳng trong suốt cuộc đời mình. Tôi nghĩ bình đẳng giới là vấn đề cốt lõi của sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.

Tôi rất hi vọng với cương vị mới, Ngài Antonio Guterres có thể góp phần giải quyết tốt vấn đề bất bình đẳng về giới tính vì một thế giới tốt đẹp hơn.

Ms. Thanh

Việt Nam, ngày 7 tháng 1 năm 2017

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×