Bình luận câu tục ngữ " Tốt gỗ hơn tốt nước sơn "
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Từ thực tế cuộc sống vất vả, gian nan và đầy thử thách, nhân dân ta đã rút ra cách đánh giá, nhìn nhận sự vật và con người. Người xưa thường Ăn lấy chắc, mặc lấy bền và coi trọng phẩm chất bên trong hơn là hình thức bên ngoài. Điều đó thể hiện qua câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Quan điểm đấy đúng hay không đúng? Trong hoàn cảnh ngày nay, nó có còn giữ nguyên giá trị hay không? Chúng ta hãy thử cùng nhau bình luận.
Tất cả các sự vật đều có hai mặt: nội dung và hình thức. Mặt nội dung còn gọi là chất lượng của sản phẩm thường được đánh giá cao.
Thực tế cho thấy các đồ vật (giường, tủ, bàn ghế,... ) làm bằng gỗ tốt, gỗ quý có thời gian sử dụng rất lâu dài và càng về sau càng đẹp. Người ta chỉ cần bào nhẵn rồi đánh bóng chúng bằng một lớp véc-ni là đủ. Trong khi đó, những đồ dùng bằng gỗ xấu, gỗ tạp bên ngoài lại hay được sơn phết hào nhoáng. Dù có đẹp đến đâu chăng nữa thì chúng cũng rất mau hỏng. Vì thế cho nên mọi người chuộng tốt, chuộng bền mà coi nhẹ hình thức của đồ vật. Nghĩa đen của câu tục ngữ trên là như vậy.
Nhưng cũng như bao câu tục ngữ khác, câu Tốt gỗ hơn tốt nước sơn còn hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc hơn. Đó là lời khuyên thiết thực, đúng đắn về cách nhìn nhận, đánh giá con người. Chúng ta thấy rõ tính nhất quán trong việc khẳng định sự hơn hẳn của nội dung bên trong so với hình thức bên ngoài.
Lời khuyên này rất đúng vì nó được đúc kết từ kinh nghiệm sống của nhiều thế hệ. Đánh giá một con người cần phải trải qua thời gian khá dài, không thể chủ quan, hồ đồ, rất dễ dẫn đến sai lầm, thậm chí gây nên những hậu quả tai hại khó lường.
Tại sao người xưa cho rằng nội dung bên trong (phẩm chất tốt) hơn hẳn hình thức bên ngoài?
Điều mà ai cũng phải thừa nhận là người có đạo đức tốt, trình độ hiểu biết sâu rộng, năng lực làm việc cao sẽ làm được nhiều việc hữu ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Ngược lại, không có được những phẩm chất tốt đẹp ấy thì khó có thể thành công trên đường đời, cho dù con người ấy hình thức bên ngoài có hào nhoáng, đẹp đẽ đến đâu chăng nữa. Người xưa đã dùng cách gọi hàm ý châm biếm những kẻ chỉ có hình thức bên ngoài, hay dùng hình thức bên ngoài để lừa bịp người khác, để che giấu những xấu xa, khuyết điểm bên trong... là loại Tốt mã giẻ cùi , nói thẳng ra là vô dụng, chẳng có giá trị gì.
Trên cơ sở quan điểm của người xưa, ngày nay chúng ta nên đánh giá con người như thế nào cho đúng? Chúng ta đều biết là giữa nội dung và hình thức có mối tương quan với nhau. Nội dung quyết định hình thức, hình thức làm tăng thêm giá trị cho nội dung. Vì vậy, khi nhận xét đánh giá về một người nào đó, chúng ta hãy bình tĩnh, sáng suốt tìm hiểu, phân tích để có được những kết luận đúng đắn và chính xác nhất.
Thống nhất với quan điểm của người xưa, chúng ta vẫn lấy phẩm chất (đạo đức, tài năng,... ) làm tiêu chuẩn cơ bản, làm thước đo giá trị con người. Hãy căn cứ vào chất lượng và mục đích của công việc mà đánh giá người tốt, kẻ xấu và hãy đặt người ấy vào mối quan hệ với gia đình, nhà trường, xã hội. Người tốt là người có lương tâm và trách nhiệm với bản thân, với mọi người.
Chú trọng nội dung nhưng chúng ta cũng không nên xem nhẹ hình thức, bởi hình thức phần nào phản ảnh nội dung. Xưa nay, các bậc vĩ nhân, các nhà bác học... thường rất giản dị. Giản dị nhưng nghiêm túc và tôn trọng mình, tôn trọng người khác. Trái lại, những kể thích phô trương hình thức thì bên trong lại hời hợt và trống rỗng. Nếu kết hợp được một cách hài hòa giữa nội dung và hình thức, tất nhiên giá trị con người sẽ tăng lên rất nhiều.
Tuy câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn xuất hiện đã khá lâu nhưng cho đến nay nó vẫn giữ nguyên giá trị. Câu tục ngữ là một lời khuyên sáng suốt, thiết thực trong cách đánh giá sự vật và con người trong mọi hoàn cảnh, đồng thời đó cũng là lời cảnh tỉnh đối với những ai chỉ chạy theo hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi phẩm chất tốt đẹp- yếu tố cơ bản tạo nên giá trị đích thực của một con người.
Từ thực tế cuộc sống vất vả, gian nan và đầy thử thách, nhân dân ta đã rút ra cách đánh giá, nhìn nhận sự vật và con người. Người xưa thường Ăn lấy chắc, mặc lấy bền và coi trọng phẩm chất bên trong hơn là hình thức bên ngoài. Điều đó thể hiện qua câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Quan điểm đấy đúng hay không đúng? Trong hoàn cảnh ngày nay, nó có còn giữ nguyên giá trị hay không? Chúng ta hãy thử cùng nhau bình luận.
Tất cả các sự vật đều có hai mặt: nội dung và hình thức. Mặt nội dung còn gọi là chất lượng của sản phẩm thường được đánh giá cao.
Thực tế cho thấy các đồ vật (giường, tủ, bàn ghế,... ) làm bằng gỗ tốt, gỗ quý có thời gian sử dụng rất lâu dài và càng về sau càng đẹp. Người ta chỉ cần bào nhẵn rồi đánh bóng chúng bằng một lớp véc-ni là đủ. Trong khi đó, những đồ dùng bằng gỗ xấu, gỗ tạp bên ngoài lại hay được sơn phết hào nhoáng. Dù có đẹp đến đâu chăng nữa thì chúng cũng rất mau hỏng. Vì thế cho nên mọi người chuộng tốt, chuộng bền mà coi nhẹ hình thức của đồ vật. Nghĩa đen của câu tục ngữ trên là như vậy.
Nhưng cũng như bao câu tục ngữ khác, câu Tốt gỗ hơn tốt nước sơn còn hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc hơn. Đó là lời khuyên thiết thực, đúng đắn về cách nhìn nhận, đánh giá con người. Chúng ta thấy rõ tính nhất quán trong việc khẳng định sự hơn hẳn của nội dung bên trong so với hình thức bên ngoài.
Lời khuyên này rất đúng vì nó được đúc kết từ kinh nghiệm sống của nhiều thế hệ. Đánh giá một con người cần phải trải qua thời gian khá dài, không thể chủ quan, hồ đồ, rất dễ dẫn đến sai lầm, thậm chí gây nên những hậu quả tai hại khó lường.
Tại sao người xưa cho rằng nội dung bên trong (phẩm chất tốt) hơn hẳn hình thức bên ngoài?
Điều mà ai cũng phải thừa nhận là người có đạo đức tốt, trình độ hiểu biết sâu rộng, năng lực làm việc cao sẽ làm được nhiều việc hữu ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Ngược lại, không có được những phẩm chất tốt đẹp ấy thì khó có thể thành công trên đường đời, cho dù con người ấy hình thức bên ngoài có hào nhoáng, đẹp đẽ đến đâu chăng nữa. Người xưa đã dùng cách gọi hàm ý châm biếm những kẻ chỉ có hình thức bên ngoài, hay dùng hình thức bên ngoài để lừa bịp người khác, để che giấu những xấu xa, khuyết điểm bên trong... là loại Tốt mã giẻ cùi , nói thẳng ra là vô dụng, chẳng có giá trị gì.
Trên cơ sở quan điểm của người xưa, ngày nay chúng ta nên đánh giá con người như thế nào cho đúng? Chúng ta đều biết là giữa nội dung và hình thức có mối tương quan với nhau. Nội dung quyết định hình thức, hình thức làm tăng thêm giá trị cho nội dung. Vì vậy, khi nhận xét đánh giá về một người nào đó, chúng ta hãy bình tĩnh, sáng suốt tìm hiểu, phân tích để có được những kết luận đúng đắn và chính xác nhất.
Thống nhất với quan điểm của người xưa, chúng ta vẫn lấy phẩm chất (đạo đức, tài năng,... ) làm tiêu chuẩn cơ bản, làm thước đo giá trị con người. Hãy căn cứ vào chất lượng và mục đích của công việc mà đánh giá người tốt, kẻ xấu và hãy đặt người ấy vào mối quan hệ với gia đình, nhà trường, xã hội. Người tốt là người có lương tâm và trách nhiệm với bản thân, với mọi người.
Chú trọng nội dung nhưng chúng ta cũng không nên xem nhẹ hình thức, bởi hình thức phần nào phản ảnh nội dung. Xưa nay, các bậc vĩ nhân, các nhà bác học... thường rất giản dị. Giản dị nhưng nghiêm túc và tôn trọng mình, tôn trọng người khác. Trái lại, những kể thích phô trương hình thức thì bên trong lại hời hợt và trống rỗng. Nếu kết hợp được một cách hài hòa giữa nội dung và hình thức, tất nhiên giá trị con người sẽ tăng lên rất nhiều.
Tuy câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn xuất hiện đã khá lâu nhưng cho đến nay nó vẫn giữ nguyên giá trị. Câu tục ngữ là một lời khuyên sáng suốt, thiết thực trong cách đánh giá sự vật và con người trong mọi hoàn cảnh, đồng thời đó cũng là lời cảnh tỉnh đối với những ai chỉ chạy theo hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi phẩm chất tốt đẹp- yếu tố cơ bản tạo nên giá trị đích thực của một con người.
Câu tục ngữ toát lên một ý nghĩa triết lí sâu sắc: nội dung bên trong quan trọng hơn hình thức bên ngoài, nội dung quyết định hình thức.
Xét theo nghĩa đen, “gỗ” là chất liệu để tạo nên một đồ vật nào đó. “Tốt gỗ” là gỗ bền, gỗ tốt. Chẳng hạn, gỗ để đóng bàn, đóng tủ, gỗ tốt thì bàn tủ sẽ tốt, sẽ bền, dùng được lâu. Ngược lại, dùng gỗ xấu thì bàn tủ sẽ nhanh hỏng vì gỗ sớm bị mối mọt, cong vênh… “Nước sơn” là chất liệu quét lên đồ vật để nó thêm đẹp, thêm bền. Bàn tủ đóng xong mà không đánh “nước sơn” thì sẽ thô, không có sự “bảo vệ” của “nước sơn” thì bàn tủ cũng mau hỏng. Như vậy, ngoài “tốt gỗ” ra thì đồ vật cũng rất cần “nước sơn” nữa.
Xét theo nghĩa bóng, “gỗ” chỉ nội dung thực chất bên trong, “tốt gỗ” là phẩm chất bên trong của đồ vật đó tốt, bền. Nếu để chỉ người thì ta hiểu người đó tài đức vẹn toàn. “Nước sơn” là hình thức bên ngoài. Ý của cả câu tục ngữ toát ra: Khi xem xét đánh giá một sự vật hay một con người phải chủ yếu dựa vào nội dung bên trong hơn là hình thức bên ngoài. Tất nhiên ta cũng không coi nhẹ giá trị của “nước sơn”, vì thiếu nó đồ vật sẽ giảm độ bền và mất đi tính thẩm mỹ. Ta coi trọng chất lượng của sản phẩm nhưng không bỏ qua hình thức, mẫu mã của sản phẩm.
Câu tục ngữ trên còn hàm chứa một ý nghĩa nhân sinh, đó là một nhận định đúng đắn về cách đánh giá một con người, cần căn cứ vào nội dung bên trong là chính, hình thức bên ngoài chỉ là phụ. Nội dung ở đây là phẩm chất đạo đức, là tài năng; hình thức là vẻ đẹp biểu hiện qua hình dáng, cách ăn mặc, cử chỉ, ngôn ngữ… Điều dễ khẳng định là người có tài đức thì sẽ làm được nhiều việc hữu ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Ngược lại, không có tài đức thì chẳng làm được việc gì to lớn cho dù người ấy có hình thức bên ngoài đẹp đẽ, hào nhoáng.
Như vậy, câu tục ngữ đã cho ta tiêu chuẩn để xác định giá trị một nhân cách: lấy phẩm chất tài đức làm thước đo. Phải căn cứ vào chất lượng công việc để đánh giá con người. Cho nên một ngạn ngữ nước ngoài đã nói rất đúng rằng: Hãy xem anh ta làm chứ đừng nghe anh ta nói.
Chúng ta chú trọng tới phẩm chất bên trong của con người nhưng cũng không được coi nhẹ hình thức. Cái đẹp lý tưởng là sự hài hòa giữa hai phạm trù nội dung – hình thức. Cụ Nguyễn Du đã nói lên điều này khi miêu tả chàng Kim Trọng vừa tài đức vừa “hào hoa”.
“Phong tư tài mạo tót vời
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa”.
Xét ở phương diện nào đó, hình thức cũng biểu hiện nội dung. Tục ngữ cũng đã nói: “Cái răng, cái tóc là góc con người”. Vì thế hình thức cũng góp phần nâng cao giá trị của nội dung, phần nào phản ánh nội dung. Một người có tài năng và đức độ, có hình dáng đẹp, ăn mặc chỉnh tề, hợp thời trang, nói năng đúng mực, nhã nhặn…, hẳn ai cũng quý mến người đó.
Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” đúng là bài học quý giá để chúng ta xem xét, đánh giá một con người. Và đây cũng là bài học cho những ai thích chạy theo hình thức hào nhoáng bề ngoài mà bỏ qua phẩm chất bên trong – yếu tố cơ bản tạo nên giá trị nhân cách của con người.
Nhân dân ta không ít lần đã phát biểu quan điểm của mình về cách đánh giá, nhìn nhận sự vật, con người. Quan điểm ấy được đúc kết từ thực tế cuộc sống vất vả, gian lao và đầy thử thách. Người xưa có quan điểm: Ăn lấy chắc, mặc lấy bền và coi trọng nội dung bên trong hơn là hình thức bên ngoài: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Quan điểm ấy đúng hay không đúng? Trong hoàn cảnh ngày nay, nó còn giữ nguyên giá trị hay không? Chúng ta hãy thử cùng nhau bình luận.
Tất cả các sự vật đều có hai mặt: nội dung và hình thức. Mặt nội dung còn gọi là chất lượng của sản phẩm thường được đánh giá cao.
Thực tế cho thấy các đồ vật làm bằng gỗ tốt, gỗ quý (giường, tủ, bàn, ghế,…) có thời gian sử dụng rất lâu dài và càng về sau càng đẹp. Người ta chỉ cần bào nhẵn, sau đó đánh bóng chúng bằng một lớp vẹc- ni là đủ. Trong khi đó, những đồ dùng bằng gỗ xấu, gỗ tạp lại hay được sơn phết hào nhoáng bên ngoài. Dù có đẹp đến đâu chăng nữa thì chúng cũng rất mau hỏng. Vì thế cho nên người bình dân chuộng tốt, chuộng bền mà coi nhẹ hình thức của đồ vật. Nghĩa đen của câu tục ngữ trên là vậy.
Nhưng cũng như bao câu tục ngữ khác, câu: Tốt gỗ hơn tốt nước, sơn còn hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc hơn. Đó là lời khuyên thiết thực, đúng đắn về cách nhìn nhận, đánh giá con người. Ta thấy rõ tính nhất quán trong việc khẳng định sự hơn hẳn của nội dung bên trong so với hình thức bên ngoài.
Lời khuyên này rất đúng vì nó được đúc kết từ kinh nghiệm sống của nhiều thế hệ. Đánh giá một con người cần phải trải qua thời gian khá dài, không thể chủ quan, hồ đồ vì rất dễ dẫn đến sai lầm, thậm chí những hậu quả tai hại khó lường.
Tại sao người xưa cho rằng nội dung bên trong (phẩm chất tốt) hơn hẳn hình thức bên ngoài?
Điều mà ai cũng phải thừa nhận là người có đạo đức tốt, trình độ hiểu biết sâu rộng, năng lực làm việc cao sẽ làm được nhiều việc hữu ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Ngược lại, không có được những phẩm chất tốt đẹp ấy thì khó có thể thành công trên đường đời, cho dù con người ấy hĩnh thức bên ngoài có hào nhoáng, đẹp đẽ đến đâu chăng nữa. Người xưa đã gọi những kẻ chỉ có hình thức bên ngoài, hay dùng hình thức bên ngoài để lừa bịp người khác, để che giấu những xấu xa, khiếm khuyết bên trong… là loại tốt mã giẻ cùi, nói thẳng ra là vô dụng, chẳng có giá trị gì.
Trên cơ sở quan điểm của người xưa, ngày nay chúng ta nên đánh giá con người như thế nào cho đúng? Chúng ta cần nên biết, giữa nội dung và hình thức có mối tương quan với nhau. Nội dung quyết định hình thức, hình thức làm tăng thêm giá trị của nội dung. Vì vậy, khi nhận xét đánh giá về một người nào đó, chúng ta hãy bình tĩnh, sáng suốt để tìm hiểu, phân tích để có được những kết luận đúng đắn và chính xác nhất.
Cũng như người xưa, chúng ta vẫn lấy phẩm chất (đạo đức, tài năng,…) làm tiêu chuẩn cơ bản, làm thước đo giá trị con người. Hãy căn cứ vào chất lượng và mục đích của công việc mà đánh giá người tốt, kẻ xấu và hãy đặt người ấy vào mối quan hệ với gia đình, nhà trường, xã hội. Người tốt là người có lương tâm và trách nhiệm với bản thân, với mọi người.
Chú trọng nội dung nhưng chúng ta cũng không nên xem nhẹ hình thức, bởi hình thức phần nào phản ánh nội dung. Xưa nay, các bậc vĩ nhân, các nhà bác học… thường rất giản dị. Giản dị nhưng nghiêm túc là tôn trọng mình, tôn trọng người khác. Trái lại, những kẻ thích phô trương hình thức thì bên trong lại hời hợt trống rỗng. Nếu kết hợp được một cách hài hòa giữa nội dung và hình thức, tất nhiên giá trị con người sẽ tăng lên rất nhiều.
Tuy câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn xuất hiện đã khá lâu nhưng cho đến nay nó vẫn giữ nguyên giá trị là một lời khuyên sáng suốt, thiết thực trong cách đánh giá sự vật và con người trong mọi hoàn cảnh. Đồng thời, đó cũng là lời cảnh tỉnh đối với những ai chỉ chạy theo hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi phẩm chất tốt đẹp – yếu tố cơ bản tạo nên giá trị đích thực của một con người.
Trong cuộc sống hàng ngày, cũng có lúc ta đã lầm lẫn khi đánh giá một sự vật, một con người, khi thì dựa vào cái hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi cái nội dung, bản chất bên trong của con người họ, khi thì ngược lại. Lúc ấy, ta lại nhớ đến câu tục ngữ:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Chúng ta hiểu gì về câu tục ngữ này? Phải chăng đây là kinh nghiệm sông quý báu mà ông cha ta để lại cho chúng ta suy ngẫm, học hỏi?
Câu tục ngữ đã cho xuất hiện hai sự vật “gỗ” và “nước sơn”. Gỗ là chất liệu để tạo nên một vật dụng như là tủ, bàn, ghế… còn nước sơn là châ't liệu để quét lên làm cho cái tủ, cái bàn thêm đẹp, thêm bền. Nghĩa đen là như vậy, nhưng ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ bao hàm một lời khuyên về cách nhìn chín chắn: hãy coi trọng cái giá trị đích thực, cái nội dung bên trong của một con người. Đừng bao giờ để cái hình thức hào nhoáng bên ngoài lừa dối, quyến rũ ta.
Bất kỳ câu tục ngữ nào cũng là sự đúc kết những kinh nghiệm sống quý báu của biết bao thế hệ con người.
Tổ tiên ta cũng đã trải qua bao thất vọng, vấp váp mới rút ra được chân lý: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Khi đánh giá một sự vật, ta phải coi trọng chất lượng của nó. Có khí người ta chỉ chú trọng đến cái láp sơn bóng nhỏáng bên ngoài của một cái tủ, mua về rồi không dùng dược nữa vì chất gỗ bên trong là một thứ gỗ mục, sâu mọt. Một sản phẩm có mẫu mã tốt, có trang trí đẹp đến bao nhiêu mà chất lượng không tốt, không bền thì cũng không hữu dụng. Chỉ có một chất gỗ tốt mới tạo nên một đồ dùng có giá trị và lâu bền. Một sản phẩm có chát lượng tốt sẽ được nhiều người ưa thích, và bán đắt giá. Đó là cách đánh giá, cách nhìn chung về giá trị của một đồ vật. Trong cuộc sống mỗi sự vật, mỗi con người không phải lúc nào cũng thông nhất trọn vẹn cả mặt nội dung lẫn hình thức. Có người bản chất xấu xa nhưng khéo lừa bịp bằng cái vỏ hào nhoáng, bảnh bao bên ngoài. Một kẻ bất tài thường đội lót người hiểu biết. Một người độc ác thường nói lời đạo đức. Một khuôn mặt xinh đẹp nhưng chưa hẳn là hoàn toàn, có lúc ẩn hiện dưới khuôn mặt ấy là một tâm hồn trông rỗng. Chúng ta phải thật sự tỉnh táo, thận trọng đối với những con người đó. Khi cần chọn lựa, ta hãy chọn lấy cái bản chất làm căn bản, hãy vứt bỏ cái vẻ đẹp bề ngoài đẹp đẽ, lành lặn mà bên trong tâm hồn mục rỗng, vô vị. Một con người có đạo đức, tài năng dẫu ăn mặc tầm thường nhưng thật sự được kính trọng, nể nang. Quan hệ với con người chúng ta phải dưa trên phẩm chất đạo đức, năng lực của người đó. Chúng ta phải hiểu rằng cầi chân giá trị của con người chính là đạo đức, tài năng, trí tuệ.
Nhưng trong thực tế cuộc sống, chẳng lẽ chỉ xem trọng cái nội dung bản chất bên trong mà lãng quên mặt hình thức? Một món hàng chất lượng tốt lại có bao bì xinh xắn, trang trí đẹp đẽ thì càng có giá trị. Hình thức bên ngoài làm tăng thêm giá trị bên trong của món hàng. Cái tủ được làm bằng chất gỗ tốt mà lại có nước sơn bóng loáng hẳn làm ta vừa lòng và sẵn sàng mua. Một con người có học vấn, đạo đức, lại ăn nói lịch sự, thanh nhã, ăn mặc gọn gàng, đẹp đẽ càng làm cho ta thêm quý trọng hơn là con người tuy có đạo đức nhưng ăn nói cục cằn, thô lỗ, ăn mặc xốc xếch. Ta thực sự hiểu được cái đẹp lý tưởng của con người vốn là cả nội dung lẫn hình thức.
Vậy để nhận xét, đánh giá một sự vật, một con người, ta phải dựa trên cơ sở nội dung lẫn hình thức. Nội dung và hình thức phải trọn vẹn, bổ sung cho nhau để đánh giá được chính xác, đầy đủ. Chúng ta hãy coi trọng nội dung vì trước hết là cốt lõi tạo nên giá trị bên trong, còn hình thức là phụ, góp phần tạo nên cái đẹp bền cho vật dụng. Khi đánh giá, ta phải coi trọng cái chất lượng của vật cũng như khi nhận xét về một con người, ta phải chú ý đến thành quả công việc của họ, xem xét mối quan hệ tình cảm của họ đối với gia đình, xã hội. Đó là cách hiệu quả, cách áp dụng đúng đắn nhất phương châm xử thế mà câu tục ngữ đã khuyên dạy chúng ta.
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Câu tục ngữ đã cho ta một phương châm đúng đắn trong cách nhìn, cách sống và cách quan hệ ở cuộc sống. Chúng ta cần tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tài năng để trở thành con người toàn diện về nội dung lẫn hình thức. Hiểu được câu tục ngữ, vận dụng nó một cách đúng đắn, chúng ta sẽ bớt lầm lẫn, vấp ngã trong cuộc đời, đồng thời ta cũng biết cách tự rèn luyện nâng cao mình hơn nữa. Ta phải sống thực chất bằng chính giá trị con người mình, đừng mánh khóe, lừa dối giả tạo. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nhưng tốt cả gỗ và tốt cả nước sơn là diều ta mong ước, phấn đấu, hướng tới…
Câu tục ngữ toát lên một ý nghĩa triết lí sâu sắc: nội dung bên trong quan trọng hơn hình thức bên ngoài, nội dung quyết định hình thức.
Xét theo nghĩa đen, “gỗ” là chất liệu để tạo nên một đồ vật nào đó. “Tốt gỗ” là gỗ bền, gỗ tốt. Chẳng hạn, gỗ để đóng bàn, đóng tủ, gỗ tốt thì bàn tủ sẽ tốt, sẽ bền, dùng được lâu. Ngược lại, dùng gỗ xấu thì bàn tủ sẽ nhanh hỏng vì gỗ sớm bị mối mọt, cong vênh… “Nước sơn” là chất liệu quét lên đồ vật để nó thêm đẹp, thêm bền. Bàn tủ đóng xong mà không đánh “nước sơn” thì sẽ thô, không có sự “bảo vệ” của “nước sơn” thì bàn tủ cũng mau hỏng. Như vậy, ngoài “tốt gỗ” ra thì đồ vật cũng rất cần “nước sơn” nữa.
Xét theo nghĩa bóng, “gỗ” chỉ nội dung thực chất bên trong, “tốt gỗ” là phẩm chất bên trong của đồ vật đó tốt, bền. Nếu để chỉ người thì ta hiểu người đó tài đức vẹn toàn. “Nước sơn” là hình thức bên ngoài. Ý của cả câu tục ngữ toát ra: Khi xem xét đánh giá một sự vật hay một con người phải chủ yếu dựa vào nội dung bên trong hơn là hình thức bên ngoài. Tất nhiên ta cũng không coi nhẹ giá trị của “nước sơn”, vì thiếu nó đồ vật sẽ giảm độ bền và mất đi tính thẩm mỹ. Ta coi trọng chất lượng của sản phẩm nhưng không bỏ qua hình thức, mẫu mã của sản phẩm.
Câu tục ngữ trên còn hàm chứa một ý nghĩa nhân sinh, đó là một nhận định đúng đắn về cách đánh giá một con người, cần căn cứ vào nội dung bên trong là chính, hình thức bên ngoài chỉ là phụ. Nội dung ở đây là phẩm chất đạo đức, là tài năng; hình thức là vẻ đẹp biểu hiện qua hình dáng, cách ăn mặc, cử chỉ, ngôn ngữ… Điều dễ khẳng định là người có tài đức thì sẽ làm được nhiều việc hữu ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Ngược lại, không có tài đức thì chẳng làm được việc gì to lớn cho dù người ấy có hình thức bên ngoài đẹp đẽ, hào nhoáng.
Như vậy, câu tục ngữ đã cho ta tiêu chuẩn để xác định giá trị một nhân cách: lấy phẩm chất tài đức làm thước đo. Phải căn cứ vào chất lượng công việc để đánh giá con người. Cho nên một ngạn ngữ nước ngoài đã nói rất đúng rằng: Hãy xem anh ta làm chứ đừng nghe anh ta nói.
Chúng ta chú trọng tới phẩm chất bên trong của con người nhưng cũng không được coi nhẹ hình thức. Cái đẹp lý tưởng là sự hài hòa giữa hai phạm trù nội dung – hình thức. Cụ Nguyễn Du đã nói lên điều này khi miêu tả chàng Kim Trọng vừa tài đức vừa “hào hoa”.
“Phong tư tài mạo tót vời
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa”.
Xét ở phương diện nào đó, hình thức cũng biểu hiện nội dung. Tục ngữ cũng đã nói: “Cái răng, cái tóc là góc con người”. Vì thế hình thức cũng góp phần nâng cao giá trị của nội dung, phần nào phản ánh nội dung. Một người có tài năng và đức độ, có hình dáng đẹp, ăn mặc chỉnh tề, hợp thời trang, nói năng đúng mực, nhã nhặn…, hẳn ai cũng quý mến người đó.
Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” đúng là bài học quý giá để chúng ta xem xét, đánh giá một con người. Và đây cũng là bài học cho những ai thích chạy theo hình thức hào nhoáng bề ngoài mà bỏ qua phẩm chất bên trong – yếu tố cơ bản tạo nên giá trị nhân cách của con người.
Nhân dân ta không ít lần đã phát biểu quan điểm của mình về cách đánh giá, nhìn nhận sự vật, con người. Quan điểm ấy được đúc kết từ thực tế cuộc sống vất vả, gian lao và đầy thử thách. Người xưa có quan điểm: Ăn lấy chắc, mặc lấy bền và coi trọng nội dung bên trong hơn là hình thức bên ngoài: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Quan điểm ấy đúng hay không đúng? Trong hoàn cảnh ngày nay, nó còn giữ nguyên giá trị hay không? Chúng ta hãy thử cùng nhau bình luận.
Tất cả các sự vật đều có hai mặt: nội dung và hình thức. Mặt nội dung còn gọi là chất lượng của sản phẩm thường được đánh giá cao.
Thực tế cho thấy các đồ vật làm bằng gỗ tốt, gỗ quý (giường, tủ, bàn, ghế,…) có thời gian sử dụng rất lâu dài và càng về sau càng đẹp. Người ta chỉ cần bào nhẵn, sau đó đánh bóng chúng bằng một lớp vẹc- ni là đủ. Trong khi đó, những đồ dùng bằng gỗ xấu, gỗ tạp lại hay được sơn phết hào nhoáng bên ngoài. Dù có đẹp đến đâu chăng nữa thì chúng cũng rất mau hỏng. Vì thế cho nên người bình dân chuộng tốt, chuộng bền mà coi nhẹ hình thức của đồ vật. Nghĩa đen của câu tục ngữ trên là vậy.
Nhưng cũng như bao câu tục ngữ khác, câu: Tốt gỗ hơn tốt nước, sơn còn hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc hơn. Đó là lời khuyên thiết thực, đúng đắn về cách nhìn nhận, đánh giá con người. Ta thấy rõ tính nhất quán trong việc khẳng định sự hơn hẳn của nội dung bên trong so với hình thức bên ngoài.
Lời khuyên này rất đúng vì nó được đúc kết từ kinh nghiệm sống của nhiều thế hệ. Đánh giá một con người cần phải trải qua thời gian khá dài, không thể chủ quan, hồ đồ vì rất dễ dẫn đến sai lầm, thậm chí những hậu quả tai hại khó lường.
Tại sao người xưa cho rằng nội dung bên trong (phẩm chất tốt) hơn hẳn hình thức bên ngoài?
Xem thêm: Tả lại cảnh buổi sáng trên cảnh đồng làng em - Văn mẫu lớp 5
Điều mà ai cũng phải thừa nhận là người có đạo đức tốt, trình độ hiểu biết sâu rộng, năng lực làm việc cao sẽ làm được nhiều việc hữu ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Ngược lại, không có được những phẩm chất tốt đẹp ấy thì khó có thể thành công trên đường đời, cho dù con người ấy hĩnh thức bên ngoài có hào nhoáng, đẹp đẽ đến đâu chăng nữa. Người xưa đã gọi những kẻ chỉ có hình thức bên ngoài, hay dùng hình thức bên ngoài để lừa bịp người khác, để che giấu những xấu xa, khiếm khuyết bên trong… là loại tốt mã giẻ cùi, nói thẳng ra là vô dụng, chẳng có giá trị gì.
Trên cơ sở quan điểm của người xưa, ngày nay chúng ta nên đánh giá con người như thế nào cho đúng? Chúng ta cần nên biết, giữa nội dung và hình thức có mối tương quan với nhau. Nội dung quyết định hình thức, hình thức làm tăng thêm giá trị của nội dung. Vì vậy, khi nhận xét đánh giá về một người nào đó, chúng ta hãy bình tĩnh, sáng suốt để tìm hiểu, phân tích để có được những kết luận đúng đắn và chính xác nhất.
Cũng như người xưa, chúng ta vẫn lấy phẩm chất (đạo đức, tài năng,…) làm tiêu chuẩn cơ bản, làm thước đo giá trị con người. Hãy căn cứ vào chất lượng và mục đích của công việc mà đánh giá người tốt, kẻ xấu và hãy đặt người ấy vào mối quan hệ với gia đình, nhà trường, xã hội. Người tốt là người có lương tâm và trách nhiệm với bản thân, với mọi người.
Chú trọng nội dung nhưng chúng ta cũng không nên xem nhẹ hình thức, bởi hình thức phần nào phản ánh nội dung. Xưa nay, các bậc vĩ nhân, các nhà bác học… thường rất giản dị. Giản dị nhưng nghiêm túc là tôn trọng mình, tôn trọng người khác. Trái lại, những kẻ thích phô trương hình thức thì bên trong lại hời hợt trống rỗng. Nếu kết hợp được một cách hài hòa giữa nội dung và hình thức, tất nhiên giá trị con người sẽ tăng lên rất nhiều.
Tuy câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn xuất hiện đã khá lâu nhưng cho đến nay nó vẫn giữ nguyên giá trị là một lời khuyên sáng suốt, thiết thực trong cách đánh giá sự vật và con người trong mọi hoàn cảnh. Đồng thời, đó cũng là lời cảnh tỉnh đối với những ai chỉ chạy theo hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi phẩm chất tốt đẹp – yếu tố cơ bản tạo nên giá trị đích thực của một con người
Nhân dân ta không ít lần đã phát biểu quan điểm của mình về cách đánh giá, nhìn nhận sự vật, con người. Quan điểm ấy được đúc kết từ thực tế cuộc sống vất vả, gian lao và đầy thử thách. Người xưa có quan điểm: Ăn lấy chắc, mặc lấy bền và coi trọng nội dung bên trong hơn là hình thức bên ngoài: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Quan điểm ấy đúng hay không đúng? Trong hoàn cảnh ngày nay, nó còn giữ nguyên giá trị hay không? Chúng ta hãy thử cùng nhau bình luận.
Tất cả các sự vật đều có hai mặt: nội dung và hình thức. Mặt nội dung còn gọi là chất lượng của sản phẩm thường được đánh giá cao.
Thực tế cho thấy các đồ vật làm bằng gỗ tốt, gỗ quý (giường, tủ, bàn, ghế,…) có thời gian sử dụng rất lâu dài và càng về sau càng đẹp. Người ta chỉ cần bào nhẵn, sau đó đánh bóng chúng bằng một lớp vẹc- ni là đủ. Trong khi đó, những đồ dùng bằng gỗ xấu, gỗ tạp lại hay được sơn phết hào nhoáng bên ngoài. Dù có đẹp đến đâu chăng nữa thì chúng cũng rất mau hỏng. Vì thế cho nên người bình dân chuộng tốt, chuộng bền mà coi nhẹ hình thức của đồ vật. Nghĩa đen của câu tục ngữ trên là vậy.
Nhưng cũng như bao câu tục ngữ khác, câu: Tốt gỗ hơn tốt nước, sơn còn hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc hơn. Đó là lời khuyên thiết thực, đúng đắn về cách nhìn nhận, đánh giá con người. Ta thấy rõ tính nhất quán trong việc khẳng định sự hơn hẳn của nội dung bên trong so với hình thức bên ngoài.
Lời khuyên này rất đúng vì nó được đúc kết từ kinh nghiệm sống của nhiều thế hệ. Đánh giá một con người cần phải trải qua thời gian khá dài, không thể chủ quan, hồ đồ vì rất dễ dẫn đến sai lầm, thậm chí những hậu quả tai hại khó lường.
Tại sao người xưa cho rằng nội dung bên trong (phẩm chất tốt) hơn hẳn hình thức bên ngoài?
Xem thêm: Tả lại cảnh buổi sáng trên cảnh đồng làng em - Văn mẫu lớp 5
Điều mà ai cũng phải thừa nhận là người có đạo đức tốt, trình độ hiểu biết sâu rộng, năng lực làm việc cao sẽ làm được nhiều việc hữu ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Ngược lại, không có được những phẩm chất tốt đẹp ấy thì khó có thể thành công trên đường đời, cho dù con người ấy hĩnh thức bên ngoài có hào nhoáng, đẹp đẽ đến đâu chăng nữa. Người xưa đã gọi những kẻ chỉ có hình thức bên ngoài, hay dùng hình thức bên ngoài để lừa bịp người khác, để che giấu những xấu xa, khiếm khuyết bên trong… là loại tốt mã giẻ cùi, nói thẳng ra là vô dụng, chẳng có giá trị gì.
Trên cơ sở quan điểm của người xưa, ngày nay chúng ta nên đánh giá con người như thế nào cho đúng? Chúng ta cần nên biết, giữa nội dung và hình thức có mối tương quan với nhau. Nội dung quyết định hình thức, hình thức làm tăng thêm giá trị của nội dung. Vì vậy, khi nhận xét đánh giá về một người nào đó, chúng ta hãy bình tĩnh, sáng suốt để tìm hiểu, phân tích để có được những kết luận đúng đắn và chính xác nhất.
Cũng như người xưa, chúng ta vẫn lấy phẩm chất (đạo đức, tài năng,…) làm tiêu chuẩn cơ bản, làm thước đo giá trị con người. Hãy căn cứ vào chất lượng và mục đích của công việc mà đánh giá người tốt, kẻ xấu và hãy đặt người ấy vào mối quan hệ với gia đình, nhà trường, xã hội. Người tốt là người có lương tâm và trách nhiệm với bản thân, với mọi người.
Chú trọng nội dung nhưng chúng ta cũng không nên xem nhẹ hình thức, bởi hình thức phần nào phản ánh nội dung. Xưa nay, các bậc vĩ nhân, các nhà bác học… thường rất giản dị. Giản dị nhưng nghiêm túc là tôn trọng mình, tôn trọng người khác. Trái lại, những kẻ thích phô trương hình thức thì bên trong lại hời hợt trống rỗng. Nếu kết hợp được một cách hài hòa giữa nội dung và hình thức, tất nhiên giá trị con người sẽ tăng lên rất nhiều.
Tuy câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn xuất hiện đã khá lâu nhưng cho đến nay nó vẫn giữ nguyên giá trị là một lời khuyên sáng suốt, thiết thực trong cách đánh giá sự vật và con người trong mọi hoàn cảnh. Đồng thời, đó cũng là lời cảnh tỉnh đối với những ai chỉ chạy theo hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi phẩm chất tốt đẹp – yếu tố cơ bản tạo nên giá trị đích thực của một con ngườ
Trong cuộc sống hàng ngày, cũng có lúc ta đã lầm lẫn khi đánh giá một sự vật, một con người, khi thì dựa vào cái hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi cái nội dung, bản chất bên trong của con người họ, khi thì ngược lại. Lúc ấy, ta lại nhớ đến câu tục ngữ:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Chúng ta hiểu gì về câu tục ngữ này? Phải chăng đây là kinh nghiệm sông quý báu mà ông cha ta để lại cho chúng ta suy ngẫm, học hỏi?
Câu tục ngữ đã cho xuất hiện hai sự vật “gỗ” và “nước sơn”. Gỗ là chất liệu để tạo nên một vật dụng như là tủ, bàn, ghế… còn nước sơn là châ't liệu để quét lên làm cho cái tủ, cái bàn thêm đẹp, thêm bền. Nghĩa đen là như vậy, nhưng ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ bao hàm một lời khuyên về cách nhìn chín chắn: hãy coi trọng cái giá trị đích thực, cái nội dung bên trong của một con người. Đừng bao giờ để cái hình thức hào nhoáng bên ngoài lừa dối, quyến rũ ta.
Bất kỳ câu tục ngữ nào cũng là sự đúc kết những kinh nghiệm sống quý báu của biết bao thế hệ con người.
Tổ tiên ta cũng đã trải qua bao thất vọng, vấp váp mới rút ra được chân lý: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Khi đánh giá một sự vật, ta phải coi trọng chất lượng của nó. Có khí người ta chỉ chú trọng đến cái láp sơn bóng nhỏáng bên ngoài của một cái tủ, mua về rồi không dùng dược nữa vì chất gỗ bên trong là một thứ gỗ mục, sâu mọt. Một sản phẩm có mẫu mã tốt, có trang trí đẹp đến bao nhiêu mà chất lượng không tốt, không bền thì cũng không hữu dụng. Chỉ có một chất gỗ tốt mới tạo nên một đồ dùng có giá trị và lâu bền. Một sản phẩm có chát lượng tốt sẽ được nhiều người ưa thích, và bán đắt giá. Đó là cách đánh giá, cách nhìn chung về giá trị của một đồ vật. Trong cuộc sống mỗi sự vật, mỗi con người không phải lúc nào cũng thông nhất trọn vẹn cả mặt nội dung lẫn hình thức. Có người bản chất xấu xa nhưng khéo lừa bịp bằng cái vỏ hào nhoáng, bảnh bao bên ngoài. Một kẻ bất tài thường đội lót người hiểu biết. Một người độc ác thường nói lời đạo đức. Một khuôn mặt xinh đẹp nhưng chưa hẳn là hoàn toàn, có lúc ẩn hiện dưới khuôn mặt ấy là một tâm hồn trông rỗng. Chúng ta phải thật sự tỉnh táo, thận trọng đối với những con người đó. Khi cần chọn lựa, ta hãy chọn lấy cái bản chất làm căn bản, hãy vứt bỏ cái vẻ đẹp bề ngoài đẹp đẽ, lành lặn mà bên trong tâm hồn mục rỗng, vô vị. Một con người có đạo đức, tài năng dẫu ăn mặc tầm thường nhưng thật sự được kính trọng, nể nang. Quan hệ với con người chúng ta phải dưa trên phẩm chất đạo đức, năng lực của người đó. Chúng ta phải hiểu rằng cầi chân giá trị của con người chính là đạo đức, tài năng, trí tuệ.
Nhưng trong thực tế cuộc sống, chẳng lẽ chỉ xem trọng cái nội dung bản chất bên trong mà lãng quên mặt hình thức? Một món hàng chất lượng tốt lại có bao bì xinh xắn, trang trí đẹp đẽ thì càng có giá trị. Hình thức bên ngoài làm tăng thêm giá trị bên trong của món hàng. Cái tủ được làm bằng chất gỗ tốt mà lại có nước sơn bóng loáng hẳn làm ta vừa lòng và sẵn sàng mua. Một con người có học vấn, đạo đức, lại ăn nói lịch sự, thanh nhã, ăn mặc gọn gàng, đẹp đẽ càng làm cho ta thêm quý trọng hơn là con người tuy có đạo đức nhưng ăn nói cục cằn, thô lỗ, ăn mặc xốc xếch. Ta thực sự hiểu được cái đẹp lý tưởng của con người vốn là cả nội dung lẫn hình thức.
Xem thêm: Nghị luận xã hội về chữ nhẫn - Văn mẫu lớp 12
Vậy để nhận xét, đánh giá một sự vật, một con người, ta phải dựa trên cơ sở nội dung lẫn hình thức. Nội dung và hình thức phải trọn vẹn, bổ sung cho nhau để đánh giá được chính xác, đầy đủ. Chúng ta hãy coi trọng nội dung vì trước hết là cốt lõi tạo nên giá trị bên trong, còn hình thức là phụ, góp phần tạo nên cái đẹp bền cho vật dụng. Khi đánh giá, ta phải coi trọng cái chất lượng của vật cũng như khi nhận xét về một con người, ta phải chú ý đến thành quả công việc của họ, xem xét mối quan hệ tình cảm của họ đối với gia đình, xã hội. Đó là cách hiệu quả, cách áp dụng đúng đắn nhất phương châm xử thế mà câu tục ngữ đã khuyên dạy chúng ta.
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Câu tục ngữ đã cho ta một phương châm đúng đắn trong cách nhìn, cách sống và cách quan hệ ở cuộc sống. Chúng ta cần tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tài năng để trở thành con người toàn diện về nội dung lẫn hình thức. Hiểu được câu tục ngữ, vận dụng nó một cách đúng đắn, chúng ta sẽ bớt lầm lẫn, vấp ngã trong cuộc đời, đồng thời ta cũng biết cách tự rèn luyện nâng cao mình hơn nữa. Ta phải sống thực chất bằng chính giá trị con người mình, đừng mánh khóe, lừa dối giả tạo. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nhưng tốt cả gỗ và tốt cả nước sơn là diều ta mong ước, phấn đấu, hướng tới…
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có rất nhiều câu tục ngữ nêu lên những kinh nghiệm trong việc đánh giá nhìn nhận con người thông qua cách nhìn nhận, đánh giá một sự vật, một đồ vật cụ thể. “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” là một câu tục ngữ thuộc loại trên. Nó vừa đúng cả nghĩa đen, vừa đúng cả nghĩa bóng. Vì trước hết nó nêu lên một kinh nghiệm để nhìn nhận về chất lượng một đồ vật bằng gỗ mà ta dùng thường ngày. Đồ vật bằng gỗ đó được sơn một lớp sơn hào nhoáng, nhìn mặt ngoài ta thấy nó đẹp nhưng thực chất gỗ của nó ra sao thì ta chưa biết được. “Nước sơn” chính là mặt ngoài, mặt trang trí, tạo nên vẻ đẹp hấp dẫn về hình thức. Nhưng “nước sơn” cũng có thể che giấu đi cái chất gỗ tạp bên trong. Gỗ là nguyên liệu làm nên đồ vật. Nếu gỗ không tốt, thì các đồ vật ta dùng cũng chóng hỏng. Khi đó “nước sơn” cũng không thể cứu nỗi sự hỏng nát của các đồ vật.
Một con người cũng vậy, tư tưởng, đạo đức, cái quyết định không phải là hình thức bên ngoài mà là phẩm chất tư tưởng, đạo đức của người đó. Hình thức bên ngoài: Đẹp hay xấu, giảm dị hay diêm dúa… ta dễ nhận ra ngay, qua một cái nhìn nhưng còn phẩm chất bên trong, người đó nhân hậu hay ích kỉ, cao cả hay thấp hèn, trung thực hay giả đối… thì phải sống lâu với nhau mà biết được. Mà đã là con người thì cuộc sống tồn tại chủ yếu là thông qua các mối quan hệ giữa người với người. Trong các mối quan hệ này, muốn sống lâu dài với nhau được, quả thực con người phải tôn trọng nhau, yêu thương nhau… Không thể sớm nắng, chiều mưa! Thực tế có những người, son phấn lòe loẹt chưng diện hết mốt này đến mốt khác,nói năm xem ra cũng nhẹ nhàng, quyến rũ… nhưng tiếp xúc và gần gũi một thời gian ta sẽ thấy họ thuộc loại ăn xổi, ở thì, lừa thầy, dối bạn, coi thường cả bố mẹ. Tuy rằng nội dung, phẩm chất là cái quyết định nhưng cũng không thể xem thường hình thức bên ngoài. Bởi hình thức là cái đập vào mắt ta trước tiên. Mà con mắt của ai thì cũng thích nhìn cái đẹp, một phong cách đẹp, một khuôn mặt đẹp, một bộ quần áo đẹp… ai mà chả thích ngắm! Thực ra câu tục ngữ trên không hề có ý xem nhẹ hình thức mà chú yếu là so sánh giữa nội dung và hình thức để thấy nội dung quan trọng hơn hình thức. Điều đó là đúng. Nhưng hình thức cũng hết sức quan trọng. Hình thức góp phần làm tăng thêm vẻ đẹp của nội dung. Gỗ tốt không mối mọt, có độ bền lâu, nhưng lại đánh bóng, sơn mài, thì lại vừa tốt, vừa đẹp chứ sao? Con người cũng vậy, vừa có phẩm chất tốt, lại vừa có vẻ đẹp của hình thức bên ngoài, từ cái dáng hình đến nụ cười, giọng nói, từ cử chỉ đến cách ăn mặc, đi đứng… thì ai mà chẳng thích sống gần, thích làm bạn với nhau? Chính vì vậy mà bên cạnh câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” lại có câu “Cái răng, cái tóc là gốc con người”. Hơn nữa trong cuộc sống của con người có những hiện tượng rất khó tách bạch đâu là nội dung, đâu là hình thức, bởi lẽ ở đó hình thức và nội dung, cả hai cái đều quan trọng cả. Một lời nói nhẹ nhàng trước một sai lầm của bạn, giọng nói chưa phải là nội dung của câu nói nhưng quả thật nó cũng phản ánh một thái độ, một phương pháp, một cách xử thế… đó không phải là nội dung thì là gì nữa? Tóm lại, nội dung và hình thức, cái bên ngoài và cái bên trong thống nhất, có quan hệ chặt chẽ và liên hệ với nhau. Nội dung quyết định giá trị và hình thức góp phần nâng cao giá trị của nội dung. Khi muốn xem một con người, ta phải xem xét cả hai mặt: Nội dung và hình thức.
Xem thêm: Dàn ý Thuyết minh về cây chè lớp 9
Trong cuộc sống của mỗi con người, ai cũng có thể rèn luyện để cho phẩm chất của mình ngày càng tốt hơn và ai cũng có thể làm đẹp thêm hình thức bên ngoài của mình từ cách ăn mặc đến giao tiếp để góp phần làm cho xã hội thêm văn minh, lịch thiệp. “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” là một lời khuyên của cha ông ta, luôn đúng cho mọi thế hệ.
Bình luận câu tục ngữ "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" – Bài số 5“Cái nết đánh chết cái đẹp” là lời nhận định của người xưa nhằm nhắc nhở con cháu một bài học về kinh nghiệm sống ở đời, về nhận xét đánh giá con người: khi nhận xét đánh giá một người nào đó ta cần phải chú ý đến nết na, đức hạnh hơn là cái vẻ đẹp bên ngoài. Điều này lại được khẳng định một lần nữa trong câu tục ngữ giàu hình ảnh:
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Ngày nay ta cần hiểu lời dạy trên như thế nào cho hợp lý ?
Câu tục ngữ là lời khuyên thật giản dị, nêu lên hai chất liệu hết sức gần gũi và quen thuộc trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Đó là “gỗ” và “nước sơn”. “Gỗ” là chất liệu dùng để tạo nên vật dụng như tủ, bàn ghế…Còn “nước sơn” là chất liệu dùng để quét bên ngoài nhằm làm tăng thêm vẻ đẹp của đồ vật. Muốn có một đồ dùng bền ta nên chú ý đến chất gỗ bên trong, đừng vì màu sắc hòa nhoáng bên ngoài mà dễ bị nhầm lẫn. Qua kinh nghiệm trong cuộc sống ông bà ta đã kết luận “gỗ tốt” hơn hẳn “nước sơn” đẹp. Từ nghĩa thực ấy, câu tục ngữ muốn khuyên chúng ta nên thận trọng hơn trong cách nhìn nhận và thực tế hơn trong cách sống, không nên dựa vào hình thức bên ngoài mà phải chú ý quan tâm đến chất lượng, phẩm giá bên trong để phán xét vấn đề. Thật vậy, thực chất bên trong của sự vật, cũng như đạo đức năng lực của con người phải có giá trị hơn hẳn cái hình thức dáng vé hào nhoáng bên ngoài . Và lời khuyên ấy là một bài học quý báu cho mỗi chúng ta.
Trong thực tế cuộc sống, mỗi sự vật, mỗi con người thì giữa hình thức và nội dung, giữa bên ngoài và thực chất bên trong không phải lúc nào cũng thống nhất với nhau. Những vật dụng có chất lượng kém nhưng được mang một hình dáng thật hấp dẫn. cái bàn, cái tủ làm bằng gỗ xấu thì luôn luôn được phủ một lớp sơn thật rực rỡ. Cũng như con người độc ác, bất tài thường được che giấu bởi lớp vỏ bên ngoài thật lịch sự, sang trọng…Đứng trước những trường họp ấy ta phải thật tỉnh táo và sáng suốt để nhận định đánh giá không bị nhầm lẫn. Và nếu phải lựa chọn thì ta nên lấy nội dung, chất lượng bên trong là tiêu chuẩn làm thước đo để đánh giá. Là vật dụng ta chú ý đến chất gỗ; là con người nên quan tâm đến đạo đức, trình độ năng lực của con người. Có như vậy ta mới không hối tiếc sau này. Bởi lẽ hình thức bên ngoài không thể bền lâu rồi cũng sẽ tàn phai theo tháng năm, còn cái trường tồn vững chắc vẫn là cái cốt lõi bên trong. Ngoài ra, câu tục ngữ còn giúp ta một phương châm ở đời, đó là lý do tu dưỡng rèn luyện cho bản thân. Đừng mãi mê chạy theo hình thức mà quên đi cái giá trị của con người là phẩm hạnh, là tài năng, là trí tuệ. Đây là một lời giáo dục thật đúng đắn để giúp chúng ta vững vàng hơn trong cuộc sống.
Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ được như vậy. vì hiện nay có biết bao kẻ ưa chuộng hình thức, lớp hào nhoáng bên ngoài. Họ thấy đẹp, thấy lịch sự là vừa ý, là hài lòng. Thậm chí còn tệ hại hơn nữa là họ quan niệm về cái đẹp không đúng đắn,nên họ chỉ lo chăm chút cho cái dáng vẻ bên ngoài cho thật nổi bật, cho thật sáng rực mà quên đi việc rèn luyện phẩm chất bên trong. Những hạng người đó chỉ lo làm cho xã hội rối rắm, không giúp ích gì cho đất nước cả. Nói như vậy, không có nghĩa là ta phủ nhận hoàn toàn giá trị của hình thức. Bởi lẽ, mặc dù nội dung quyết định giá trị sản phẩm, giá trị con người nhưng hình thức cũng góp phần biểu hiện nội dung, như ông bà ta xưa thường nói “cái răng, cái tóc là gốc con người” đó sao? Do vậy, hình thức đẹp càng tăng gí trị nội dung. Trong trường hợp này hình thức và nội dung thống nhất nhau. Vì thế, một đồ vật vừa có chất liệu tốt, mà có maauxmax,nước sơn đẹp thì đồ vật ấy càng có giá trị hơn. Cũng như con người, nếu có phẩm chất đạo đức, có năng lực tốt mà lại có thêm dáng vẻ bên ngoài dễ nhìn, lịch sự thì đáng quý vô cùng. Cho nên khi đánh giá sự vật hay con người, ta phải biết kết hợp giữa nội dung, chất lượng với hình thức, dáng vẻ bên ngoài thì sự đánh giá nhận xét sẽ chính xác hơn.
Câu tục ngữ: tốt gỗ hơn tốt nước sơn” đã giúp cho ta mọt bài học kinh nghiệm vầ cách nhận định đánh giá một đồ vật hoặc con người. hiểu đúng, vận dụng đúng lời khuyên dạy trên chúng ta sẽ ít vấp phải sai lầm. Cũng như từ bài học này giúp ta biết cách rèn luyện, tu dưỡng bản thân để tự nâng cao phẩm chất của một người học sinh; đồng thời ta cũng thấy rõ hơn mối quan hệ hỗ trợ giữa hai mặt nội dung và hình thức để ta phấn đấu vươn lên thành người toàn diện sau này giúp ích cho đất nước, quê hương.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Ta nên hiểu câu này như thế nào và đánh giá nó ra sao? Phải chăng đây chính là kinh nghiệm quý báu mà ông cha của chúng ta từ nghìn xưa đã để lại cho con cháu suy ngẫm và học hỏi.
Câu tục ngữ dùng hai sự vật “gỗ” và “nước sơn” để làm một phép so sánh.”Gỗ” là chất liệu để làm đồ dùng như tủ,giường,bàn,ghế…Còn “nước sơn” là chất liệu để quét lên lớp bên ngoài cho các đồ dùng ấy thêm đẹp thêm bền.Nhiều người chỉ chú ý đến lớp nước sơn bóng nhoáng bề ngoài mà đã mua phải một đồ dùng bằng gỗ xấu hoặc gỗ mọt.Ông cha ta với kinh nghiệm sống của mình đã kết luận là: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Đó là hiểu theo nghĩa đen.Còn nghĩa bóng của câu tục ngữ thì rộng hơn rất nhiều.Nó bao hàm một lời khuyên về cách nhìn nhận,đánh giá một sự vật,một con người đừng nên để cái vỏ hình thức hào nhoáng bên ngoài mê hoặc mà phải coi trọng cái thực chất bên trong. Ngoài ra,câu này còn bao hàm một lời khuyên về cách sống; hãy sống chân thật bằng thực chất của mình, chân thành trong cách đối nhân xử thế, đừng ba hoa, khoác lác lòe đời bằng cái vỏ hình thức giả tạo,”chớ khéo đem cái mã bề ngoài để che đậy cái sơ sài bên trong”.
Như mọi câu tục ngữ khác,câu tục ngữ này cũng là đúc rút kinh nghiệm của cha ông chúng ta,trải qua biết bao thế hệ,với bao thành bại,nên hư,vấp váp mới đúc rút thành chân lí: ”Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.Khi nhìn nhận đánh giá một sự vật,ta phải thấy rằng giữa hình thức bên ngoài và nội dung bên trong,không phải lúc nào cũng thống nhất mà thông thường thì những sự vật có thực chất kém cỏi lạ thường một hình thức lôi cuốn hấp dẫn.Một vật dụng như chiếc tủ,chiếc giường,chiếc bàn bằng gỗ tạp lại được sơn phết,tô điểm với nước sơn bóng nhoáng,màu mè.Mỗi kẻ vô tài thường làm ra vẻ lịch duyệt,hiểu biết. Những kẻ “miệng nam mô bụng một bồ dao găm” vẫn tồn tại phổ biến trong xã hội. Do đó, trong tiếp xúc thường ngày với mọi sự vật, mọi con người phải chú trọng vào chất lượng bên trong của sự vật, vào vẻ đẹp tâm hồn của con người chớ đừng vì bóng sắc hấp dẫn bên ngoài mà quên đi cái mục ruỗng, thối nát, xấu xa và vô vị bên trong. Bởi vì nghĩ cho kĩ, suy cho cùng, nếu chân giá trị của vật dụng là chất gốc thì chân giá trị của con người chính là đạo đức tài năng và trí tuệ.
Nhưng cũng không thể chỉ xem trọng nội dung mà lãng quên đi mặt hình thức. Một vật dụng,một món hàng đã có chất lượng tốt, gỗ tốt gỗ quý lại có bao bì, hay nước sơn xinh xắn tô điểm, trang trí đẹp đẽ thì giá trị vật dụng ấy, món hàng ấy càng được nâng thêm. Hình thức bên ngoài như thế đã góp phần làm tăng thêm cho giá trị bên trong. Một cái tủ,một chiếc bàn làm bằng gỗ đỏ hay bằng lăng mà lại còn được sơn bóng nhoáng hẳn sẽ vừa ý vừa lòng người mua. Một con người cũng vậy, có học vấn, đạo đức lại nói năng lịch sự thanh nhã, ăn mặc gọn gàng, sạch đẹp dễ làm ta thêm quý trọng hơn hẳn người tuy cũng có tài năng, đạo đức nhưng ăn nói thô lỗ, cộc cằn, áo quần xốc xếch. Đúng là cái đẹp lí tưởng phải là hài hòa giữa nội dung và hình thức.
Vậy để đánh giá và nhận xét một vật dụng, một con người,chúng ta dựa trên cơ sở cả nội dung lẫn hình thức. Hai mặt này kết hợp và bổ sung cho nhau làm nên giá trị của vật dụng ấy, con người ấy, trong đó nội dung giữ vai trò quyết định. Khi đánh giá, ta cần coi trọng chất lượng của sự vật cũng như đạo đức, tài năng trí tuệ của con người.
Tóm lại, ”tốt gỗ hơn tốt nước sơn” không những chỉ giúp ta một phương châm đúng đắn trong việc nhìn nhận,đánh giá, chọn lọc ở đời mà còn giúp ta một phương châm trong cách đối nhân xử thế. Không nên dựa dẫm vào cái hình thức bề ngoài vay mượn, không phải của mình để vênh vang tự phụ với mọi người rồi không chịu tu dưỡng rèn luyện. Cũng đừng nên quá chú trọng hình thức bên ngoài, trang điểm mặt này, chưng diện quần áo mà quên đi cái chân giá trị của con người là đạo đức, trí tuệ và tài năng. Bài học mà câu tục ngữ này dạy ta thật là đúng đắn và sâu sắc.
Bình luận câu tục ngữ "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" – Bài làm 2Từ xưa tới nay, tục ngữ vẫn luôn là hành trang, túi khôn của con người. Tục ngữ cho ta biết bao lời khuyên, biết bao kinh nghiệm quý giá. Một trong số vô vàn các câu tục ngữ là: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Câu tục ngữ này đã nói lên quan hệ giữa nội dung bên trong và hình thức bên ngoài, nội dung bao giờ cũng tốt hơn, có giá trị hơn hình thức, đồng thời khuyên chúng ta đừng quá coi trọng hình thức mà bỏ qua nội dung. Để hiểu rõ hơn, chúng ta sẽ cùng nhau giải thích câu tục ngữ này.
Trước tiên, chúng ta hãy tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Nghệ sĩ dân gian đã đưa ra hai hình ảnh cụ thể là gỗ và nước san. Giữa gỗ và nước sơn có từ so sánh “hơn” để làm nổi bật ý nghĩa rằng: gỗ bao giờ cũng tốt hơn, bền hơn nước sơn. Cũng chính vì vậy mà khi đi mua tủ, mua bàn ghế bằng gỗ, người khôn ngoan không bao giờ nhìn nước sơn đẹp hay xấu, nhìn hình thức bóng bẩy bề ngoài mà họ thường quan tâm đến loại gỗ làm ra vật đó, gỗ lim, gỗ trắc hay loại gỗ gì? Bởi vì: nước sơn tuy đẹp thật nhưng theo năm tháng sẽ dần dần phai nhạt đi, mờ đi, còn gỗ thì vẫn bền lâu. Từ việc “gỗ” và “nước sơn”, ta suy nghĩ đến con người. Con người cũng cần ở cái nết, phẩm chất chứ con người không phải chỉ cần có cái đẹp bên ngoài. Ông cha ta từng nói “cái nết đánh chết cái đẹp” mà. Khi chọn vợ, chọn chồng cho con, cha mẹ ít khi cho rằng: người vợ, người chồng của con phải thật đẹp, mà họ thường để ý xem người đó phẩm chất, nhân cách thế nào? Bởi vì, con người ta làm sao mà trẻ đẹp mãi được, con người sẽ dần già đi, sắc đẹp sẽ dần tàn phai, ai mà giữ mãi được tuổi thanh xuân của mình. Tuy sắc đẹp của con người tàn phai, nhưng phẩm chất, nhân cách của con người vẫn còn đó, không bị mất đi.
Chúng ta đã hiểu được câu tục ngữ nhưng vì sao ta lại nói như vậy? Vì đầy là lời khuyên của ông cha ta, nó đã tồn tại rất nhiều năm, được mọi người chấp nhận, làm theo, và nó đã được truyền từ đời này sang đời khác. Hơn nữa, ta hiểu được vì thực tế hàng ngày diễn ra trước mất ta. Cạnh nhà tôi có một chị tên là Phương, chị rất xinh đẹp, nhà giàu, lúc nào cũng ăn mặc sang trọng, vòng vàng, nhẫn vàng, hoa tai vàng, nhưng chị chẳng biết làm gì cả, suốt ngày chỉ mắng chị Lan, làm thuê trong nhà. Có hôm chị Lan về quê, mẹ chị đi vắng, bố chị bảo chị nấu cơm, nhưng khi về thì nồi cơm điện không ấn nút cắm điện, nên gạo hoàn gạo, thịt kho cháy, rau thì sông sượng chẳng ăn được gì. Bố chị lại phải đưa chị đi ăn ngoài hàng. Cả xóm tôi đều cười chê chị. Chị thi đại học ba, bôn năm nay mà chẳng năm nào đỗ cả. Thử hỏi, người như chị rời bố mẹ thì làm ăn được gì, sắc đẹp đâu có làm ra cơm, gạo, thức ăn, làm ra tiền cho chị? Muốn có kiến thức thì phải học, phải lao động. Ngược lại với chị Phương, chị Vân là con nhà nông dân chân lấm tay bùn, nhà chị chẳng giàu có gì lại có tới ba chị em gái; chị là cả phải vừa giúp bố mẹ làm việc đồng áng, vừa nội trợ, vừa trông em, vừa học, thế mà năm nào chị cũng đạt học sinh xuất sắc, chị đã giành được bao nhiêu giải của quận, của thành phố trong suốt 12 năm học. Chị lại rất ngoan ngoãn, chăm chỉ, đảm đang và hiếu thảo, nên được mọi người yêu mến, chị thi một lúc đỗ cả ba trường đại học, mẹ tôi thường bảo tôi học tập chị. Đó là những tấm gương rất rõ để tôi hiểu được câu tục ngữ “tốt gỗ hơn tốt nước sơn” này. Người nào nết na, đảm đang, ngoan ngoãn luôn được mọi người yêu quý, kính trọng dù họ xấu hay đẹp. Đó, nội dung bên trong bao giờ cũng có giá trị hơn, quan trọng hơn là hình thức bề ngoài. Hiểu như vậy, tôi và các bạn, chúng ta phải làm gì nào? Chúng ta phải chăm chỉ học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi. Ngoài việc học ta phải tham gia các hoạt động thể thao cho cơ thể khỏe mạnh, ta phải giúp đỡ bố mẹ mọi công việc nhà như nấu cơm, rửa bát, rửa ấm chén, quét dọn nhà cửa sạch sẽ. Ta phải tu dưỡng đạo đức tốt, chứ đừng bỏ ra quá nhiều thời gian để ngắm vuốt trước gương, trang điểm son phấn. Câu tục ngữ “tốt gỗ hơn tốt nước sơn” ngày nay vẫn đúng, nhưng ở năm 2003 này, khi đời sống vật chất đầy đủ và sinh hoạt tinh thần phong phú, con người càng cần tu dưỡng đạo đức, tuy để khỏi bị gọi là lạc hậu, hiệu quả giao tiếp trong cuộc sống cao hơn thì mọi người. cũng cần chọn cho mình quần áo đẹp, lịch sự, hợp với bản thân.
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có rất nhiều câu tục ngữ nêu lên những kinh nghiệm trong việc đánh giá nhìn nhận con người thông qua cách nhìn nhận, đánh giá một sự vật, một đồ vật cụ thể. “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” là một câu tục ngữ thuộc loại trên.
Nó vừa đúng cả nghĩa đen, vừa đúng cả nghĩa bóng. Vì trước hết nó nêu lên một kinh nghiệm để nhìn nhận về chất lượng một đồ vật bằng gỗ mà ta dùng thường ngày. Đồ vật bằng gỗ đó được sơn một lớp sơn hào nhoáng, nhìn mặt ngoài ta thấy nó đẹp nhưng thực chất gỗ của nó ra sao thì ta chưa biết được. “Nước sơn” chính là mặt ngoài, mặt trang trí, tạo nên vẻ đẹp hấp dẫn về hình thức. Nhưng “nước sơn” cũng có thể che giấu đi cái chất gỗ tạp bên trong. Gỗ là nguyên liệu làm nên đồ vật. Nếu gỗ không tốt, thì các đồ vật ta dùng cũng chóng hỏng. Khi đó “nước sơn” cũng không thể cứu nỗi sự hỏng nát của các đồ vật. Đố các bạn đây sơn thật hay sơn giả? Trả lời ở comment phía dưới. Một con người cũng vậy, tư tưởng, đạo đức, cái quyết định không phải là hình thức bên ngoài mà là phẩm chất tư tưởng, đạo đức của người đó. Hình thức bên ngoài: Đẹp hay xấu, giảm dị hay diêm dúa… ta dễ nhận ran gay, qua một cái nhìn nhưng còn phẩm chất bên trong, người đó nhân hậu hay ích kỉ, cao cả hay thấp hèn, trung thực hay giả đối… thì phải sống lâu với nhau mà biết được. Mà đã là con người thì cuộc sống tồn tại chủ yếu là thông qua các mối quan hệ giữa người với người. Trong các mối quan hệ này, muốn sống lâu dài với nhau được, quả thực con người phải tôn trọng nhau, yêu thương nhau… Không thể sớm nắng, chiều mưa! Thực tế có những người, son phấn lòe loẹt chưng diện hết mốt này đến mốt khác,nói năm xem ra cũng nhẹ nhàng, quyến rũ… nhưng tiếp xúc và gần gũi một thời gian ta sẽ thấy họ thuộc loại ăn xổi, ở thì, lừa thầy, dối bạn, coi thường cả bố mẹ. Tuy rằng nội dung, phẩm chất là cái quyết định nhưng cũng không thể xem thường hình thức bên ngoài. Bởi hình thức là cái đập vào mắt ta trước tiên. Mà con mắt của ai thì cũng thích nhìn cái đẹp, một phong cách đẹp, một khuôn mặt đẹp, một bộ quần áo đẹp… ai mà chả thích ngắm! Thực ra câu tục ngữ trên không hề có ý xem nhẹ hình thức mà chú yếu là so sánh giữa nội dung và hình thức để thấy nội dung quan trọng hơn hình thức. Điều đó là đúng. Nhưng hình thức cũng hết sức quan trọng. Hình thức góp phần làm tăng thêm vẻ đẹp của nội dung. Gỗ tốt không mối mọt, có độ bền lâu, nhưng lại đánh bóng, sơn mài, thì lại vừa tốt, vừa đẹp chứ sao? Con người cũng vậy, vừa có phẩm chất tốt, lại vừa có vẻ đẹp của hình thức bên ngoài, từ cái dáng hình đến nụ cười, giọng nói, từ cử chỉ đến cách ăn mặc, đi đứng… thì ai mà chẳng thích sống gần, thích làm bạn với nhau? Chính vì vậy mà bên cạnh câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” lại có câu “Cái răng, cái tóc là gốc con người”. Hơn nữa trong cuộc sống của con người có những hiện tượng rất khó tách bạch đâu là nội dung, đâu là hình thức, bởi lẽ ở đó hình thức và nội dung, cả hai cái đều quan trọng cả. Một lời nói nhẹ nhàng trước một sai lầm của bạn, giọng nói chưa phải là nội dung của câu nói nhưng quả thật nó cũng phản ánh một thái độ, một phương pháp, một cách xử thế… đó không phải là nội dung thì là gì nữa? Tóm lại, nội dung và hình thức, cái bên ngoài và cái bên trong thống nhất, có quan hệ chặt chẽ và liên hệ với nhau. Nội dung quyết định giá trị và hình thức góp phần nâng cao giá trị của nội dung. Khi muốn xem một con người, ta phải xem xét cả hai mặt: Nội dung và hình thức. Trong cuộc sống của mỗi con người, ai cũng có thể rèn luyện để cho phẩm chất của mình ngày càng tốt hơn và ai cũng có thể làm đẹp thêm hình thức bên ngoài của mình từ cách ăn mặc đến giao tiếp để góp phần làm cho xã hội thêm văn minh, lịch thiệp.
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”là một lời khuyên của cha ông ta, luôn đúng cho mọi thế hệ.
Bình luận câu tục ngữ "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" – Bài làm 4Từ thực tế cuộc sống vất vả, gian lao và đầy thử thách, nhân dân ta đã rút ra cách đánh giá, nhìn nhận sự vật và con người. Người xưa thường “Ăn lấy chắc, mặc lấy bền” và coi trọng nội dung bên trong hơn là hình thức bên ngoài: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Vậy quan điểm ấy đúng hay không đúng và trong hoàn cảnh ngày nay, có cần bổ sung thêm điều gì chăng?
Tất cả các sự vật đều có hai mặt: nội dung và hình thức. Mặt nội dung còn gọi là chất lượng của sản phẩm thường được đánh giá cao. Tuy vậy, hình thức cũng có vai trò quan trọng trong việc khẳng định nội dung.
Thực tế cho thấy các đồ vật làm bằng gỗ tốt, gỗ quý (giường, tủ, bàn, ghế…) có thời gian sử dụng rất lâu dài và càng về sau càng đẹp. Người ta chỉ cần bào nhẵn, đánh bóng chúng bằng một lớp vec-ni là đủ. Trong khi đó những đồ dùng bằng gỗ xấu, gỗ tạp lại hay được sơn phết hào nhoáng bên ngoài. Dù có đẹp đến đâu chăng nữa thì chúng cũng rất mau hỏng. Vì thế cho nên mọi người chuộng tốt, chuộng bền mà coi nhẹ hình thức của đồ vật. Nghĩa đen của câu tục ngữ trên là vậy.
Nhưng cũng như bao câu tục ngữ khác, câu “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” còn hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc hơn. Đó là lời khuyên thiết thực, đúng đắn về cách nhìn nhận, đánh giá con người. Chúng ta thấy rõ tính nhất quán trong việc khẳng định sự hơn hẳn của nội dung bên trong so với hình thức bên ngoài.
Lời khuyên này rất đúng vì nó được đúc kết từ kinh nghiệm sống của nhiều thế hệ. Đánh giá một con người cần phải trải qua thời gian khá dài, không thể chủ quan, hồ đồ, rất dễ dẫn đến sai lầm, thậm chí gây nên những hậu quả tai hại khó lường.
Điều mà ai cũng phải thừa nhận là người có đạo đức tốt, trình độ hiểu biết sâu rộng, năng lực làm việc cao sẽ làm được nhiều việc hữu ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Ngượi lại, không có được những phẩm chất tốt đẹp ấy thì khó có thể thành công trên đường đời, cho dù con người ấy hình thức bên ngoài có hào nhoáng, đẹp đẽ đến đâu chăng nữa. Người xưa đã dùng cách gọi hàm ý châm biếm những kẻ chỉ có hình thức bên ngoài, hay dùng hình thức bên ngoài để lừa bịp người khác, để che giấu những xấu xa, khiếm khuyết bên trong… là lại “Tốt mã rẻ cùi”, nói thẳng ra là vô dụng, chẳng có giá trị gì.
Ngày nay, chúng ta nên đánh giá con người như thế nào cho đúng? Chúng ta cần biết, giữa nội dung và hình thức có mối tương quan với nhau. Nội dung quyết định hình thức, hình thức làm tăng thêm giá trị của nội dung. Vì vậy, khi nhận xét đánh giá về một người nào đó, ta hãy bình tĩnh, sáng suốt tìm hiểu, phân tích để có được những kết luận đúng đắn và chính xác nhất.
Đồng quan điểm với người xưa ta vẫn lấy phẩm chất (đạo đức, tài năng…) làm tiêu chuẩn cơ bản, làm thước đo giá trị con người. Hãy căn cứ vào chất lượng và mục đích của công việc mà đánh giá người tốt, kẻ xấu và hãy đặt người ấy vào mối quan hệ với gia đình, nhà trường, xã hội. Người tốt là người có lương tâm, trách nhiệm với bản thân, với mọi người trong mọi hoàn cảnh. Xưa nay, các bậc vĩ nhân, các nhà bác học… thường rất giản dị. Giản dị nhưng nghiêm túc là tôn trọng mình, tôn trọng người khác và điều đó lại trở nên rất thanh cao, cao quý. Trái lại, những kẻ thích phô trương hình thức thì bên trong lại hời hợt và trống rỗng.
Đương nhiên, cùng với việc chú trọng nội dung nhưng chúng ta cũng không nên xem nhẹ hình thức, bởi hình thức phần nào phản ánh nội dung.
Câu tục ngữ là một lời khuyên sáng suốt, thiết thực trong cách đánh giá sự vật và con người trong mọi hoàng cảnh, đồng thời đó cũng là lời cảnh tỉnh đối với những ai chỉ chạy theo hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi phẩm chất tốt đẹp – yếu tố cơ bản tạo nên giá trị đích thực của một con người.
Để phấn đấu vươn lên, ta cần phải học tập và rèn luyện, tu dưỡng để “tốt gỗ” đồng thời có được tư cách, lối sống đẹp như “nước sơn”.
Nó vừa đúng cả nghĩa đen, vừa đúng cả nghĩa bóng. Vì trước hết nó nêu lên một kinh nghiệm để nhìn nhận về chất lượng một đồ vật bằng gỗ mà ta dùng thường ngày. Đồ vật bằng gỗ đó được sơn một lớp sơn hào nhoáng, nhìn mặt ngoài ta thấy nó đẹp nhưng thực chất gỗ của nó ra sao thì ta chưa biết được. “Nước sơn” chính là mặt ngoài, mặt trang trí, tạo nên vẻ đẹp hấp dẫn về hình thức. Nhưng “nước sơn” cũng có thể che giấu đi cái chất gỗ tạp bên trong. Gỗ là nguyên liệu làm nên đồ vật. Nếu gỗ không tốt, thì các đồ vật ta dùng cũng chóng hỏng. Khi đó “nước sơn” cũng không thể cứu nỗi sự hỏng nát của các đồ vật.
Một con người cũng vậy, tư tưởng, đạo đức, cái quyết định không phải là hình thức bên ngoài mà là phẩm chất tư tưởng, đạo đức của người đó. Hình thức bên ngoài: Đẹp hay xấu, giảm dị hay diêm dúa… ta dễ nhận ran gay, qua một cái nhìn nhưng còn phẩm chất bên trong, người đó nhân hậu hay ích kỉ, cao cả hay thấp hèn, trung thực hay giả đối… thì phải sống lâu với nhau mà biết được. Mà đã là con người thì cuộc sống tồn tại chủ yếu là thông qua các mối quan hệ giữa người với người. Trong các mối quan hệ này, muốn sống lâu dài với nhau được, quả thực con người phải tôn trọng nhau, yêu thương nhau… Không thể sớm nắng, chiều mưa! Thực tế có những người, son phấn lòe loẹt chưng diện hết mốt này đến mốt khác,nói năm xem ra cũng nhẹ nhàng, quyến rũ… nhưng tiếp xúc và gần gũi một thời gian ta sẽ thấy họ thuộc loại ăn xổi, ở thì, lừa thầy, dối bạn, coi thường cả bố mẹ.
Tuy rằng nội dung, phẩm chất là cái quyết định nhưng cũng không thể xem thường hình thức bên ngoài. Bởi hình thức là cái đập vào mắt ta trước tiên. Mà con mắt của ai thì cũng thích nhìn cái đẹp, một phong cách đẹp, một khuôn mặt đẹp, một bộ quần áo đẹp… ai mà chả thích ngắm!
Thực ra câu tục ngữ trên không hề có ý xem nhẹ hình thức mà chú yếu là so sánh giữa nội dung và hình thức để thấy nội dung quan trọng hơn hình thức. Điều đó là đúng. Nhưng hình thức cũng hết sức quan trọng. Hình thức góp phần làm tăng thêm vẻ đẹp của nội dung. Gỗ tốt không mối mọt, có độ bền lâu, nhưng lại đánh bóng, sơn mài, thì lại vừa tốt, vừa đẹp chứ sao? Con người cũng vậy, vừa có phẩm chất tốt, lại vừa có vẻ đẹp của hình thức bên ngoài, từ cái dáng hình đến nụ cười, giọng nói, từ cử chỉ đến cách ăn mặc, đi đứng… thì ai mà chẳng thích sống gần, thích làm bạn với nhau? Chính vì vậy mà bên cạnh câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” lại có câu “Cái răng, cái tóc là gốc con người”.
Xem thêm: Bình luận câu ca dao Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng - Văn mẫu lớp 7
Hơn nữa trong cuộc sống của con người có những hiện tượng rất khó tách bạch đâu là nội dung, đâu là hình thức, bởi lẽ ở đó hình thức và nội dung, cả hai cái đều quan trọng cả. Một lời nói nhẹ nhàng trước một sai lầm của bạn, giọng nói chưa phải là nội dung của câu nói nhưng quả thật nó cũng phản ánh một thái độ, một phương pháp, một cách xử thế… đó không phải là nội dung thì là gì nữa?
Tóm lại, nội dung và hình thức, cái bên ngoài và cái bên trong thống nhất, có quan hệ chặt chẽ và liên hệ với nhau. Nội dung quyết định giá trị và hình thức góp phần nâng cao giá trị của nội dung. Khi muốn xem một con người, ta phải xem xét cả hai mặt: Nội dung và hình thức.
Trong cuộc sống của mỗi con người, ai cũng có thể rèn luyện để cho phẩm chất của mình ngày càng tốt hơn và ai cũng có thể làm đẹp thêm hình thức bên ngoài của mình từ cách ăn mặc đến giao tiếp để góp phần làm cho xã hội thêm văn minh, lịch thiệp.
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”là một lời khuyên của cha ông ta, luôn đúng cho mọi thế hệ.
Trong cuộc sống, đôi lúc ta chỉ nhìn hình thức bên ngoài của một người mà đánh giá họ. Và điều đó là không đúng. Giá trị của một người không được đánh giá bởi hình thức bên ngoài mà được đánh giá bằng nội dung bản chất bên trong người đó. Vì vậy ông bà ta ngày xưa có câu: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Câu này tuy ngắn ngọn nhưng nó mang ý nghĩa rất sâu sắc và là một kinh nghiệm sống quý báu mà ông bà ta để lại. “Gỗ “là chất liệu để đóng bàn, ghế, tủ quần áo.”Nước Sơn” là dụng cụ để quét lên cho bàn ghế đẹp hơn, bền hơn. Tuy nghĩa đen là thế nhưng thật chất ý nghĩa sâu sắc của nó là khuyên người ta không nên nhìn hình thức bên ngoài mà đánh giá phẩm chất thật sự của một con người.
Khi đánh giá một vật ta không nên nhìn hình thức của nó mà hãy xem chất lượng của nó. Nhiều người khi đi mua bàn ghế chỉ lo nhìn bề ngoài thấy đẹp là mua nhưng không biết đằng sau hình thức đẹp đẽ đó là một thứ gỗ mục nát. Một sản phẩm tuy bề ngoài không đẹp nhưng chất lượng thì đem về rất hữu dụng và còn xài được bền nữa. Vì vậy chất lượng là cái quan trọng nhất. Trong cuộc sống ta cũng vậy, không ai hoàn chỉnh về cả hình thức và nội dung. Có những người bề ngoài bảnh bao nhưng suốt ngày chỉ biết đi lừa bịp người khác. Có những người nhìn vẻ ngoài tầm thường nhưng bên trong lại là một người hiểu biết, thông minh. Một người con gái đẹp nhưng nói năng vô lễ không tôn trọng ai thì chỉ bị người ta khinh thường. Còn một người bình thường nhưng nói năng lễ phép, thông minh tài giỏi thì vẫn được người đời kính trọng. Khi đánh giá một con người chúng ta phải dựa trên đạo đức và tại năng của người đó vì đó là cái giá trị thật sự của một con người.Nhưng trong thực tế đôi khi hình thức và nội dung đi chung thì rất là đẹp. Một món hàng vừa đẹp vừa chất lượng thì ai nhìn cũng thích. Một người ăn mặc lịch sự nói năng lịch, thông minh tài giỏi thì ai nhìn vào cũng mến. Do đó cái đẹp lý tưởng chính là khi có cả nội dung và hình thức.
Trong cuộc sống còn nhiều người chỉ xem trọng vẻ bề ngoài mà quên đi cái nội dung bên trong. Những người này thật đáng phê phán. Khi họ làm vậy một ngày nào đó họ sẽ thấy cái hại của nó. Vì vậy ngay từ bây giờ mỗi học sinh chúng ta phải rèn luyện đạo đức và phẫm chất thật tốt để. Phải luôn ghi nhớ những điều tốt.
Tóm lại câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn “muốn khuyên ta không được đánh giá người khác chỉ bằng hình thức bên ngoài mà còn phải xem xét nội dung – phẩm chất, tài năng của người đó vì đó là giá trị chân chính của một con người. Và chúng ta phải sống bằng chính thực lực của mình không được lừa dối, giả tạo với mọi người.
Câu tục ngữ toát lên một ý nghĩa triết lí sâu sắc: nội dung bên trong quan trọng hơn hình thức bên ngoài, nội dung quyết định hình thức.
Xét theo nghĩa đen, “gỗ” là chất liệu để tạo nên một đồ vật nào đó. “Tốt gỗ” là gỗ bền, gỗ tốt. Chẳng hạn, gỗ để đóng bàn, đóng tủ, gỗ tốt thì bàn tủ sẽ tốt, sẽ bền, dùng được lâu. Ngược lại, dùng gỗ xấu thì bàn tủ sẽ nhanh hỏng vì gỗ sớm bị mối mọt, cong vênh… “Nước sơn” là chất liệu quét lên đồ vật để nó thêm đẹp, thêm bền. Bàn tủ đóng xong mà không đánh “nước sơn” thì sẽ thô, không có sự “bảo vệ” của “nước sơn” thì bàn tủ cũng mau hỏng. Như vậy, ngoài “tốt gỗ” ra thì đồ vật cũng rất cần “nước sơn” nữa.
Xét theo nghĩa bóng, “gỗ” chỉ nội dung thực chất bên trong, “tốt gỗ” là phẩm chất bên trong của đồ vật đó tốt, bền. Nếu để chỉ người thì ta hiểu người đó tài đức vẹn toàn. “Nước sơn” là hình thức bên ngoài. Ý của cả câu tục ngữ toát ra: Khi xem xét đánh giá một sự vật hay một con người phải chủ yếu dựa vào nội dung bên trong hơn là hình thức bên ngoài. Tất nhiên ta cũng không coi nhẹ giá trị của “nước sơn”, vì thiếu nó đồ vật sẽ giảm độ bền và mất đi tính thẩm mỹ. Ta coi trọng chất lượng của sản phẩm nhưng không bỏ qua hình thức, mẫu mã của sản phẩm.
Câu tục ngữ trên còn hàm chứa một ý nghĩa nhân sinh, đó là một nhận định đúng đắn về cách đánh giá một con người, cần căn cứ vào nội dung bên trong là chính, hình thức bên ngoài chỉ là phụ. Nội dung ở đây là phẩm chất đạo đức, là tài năng; hình thức là vẻ đẹp biểu hiện qua hình dáng, cách ăn mặc, cử chỉ, ngôn ngữ… Điều dễ khẳng định là người có tài đức thì sẽ làm được nhiều việc hữu ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Ngược lại, không có tài đức thì chẳng làm được việc gì to lớn cho dù người ấy có hình thức bên ngoài đẹp đẽ, hào nhoáng.
Như vậy, câu tục ngữ đã cho ta tiêu chuẩn để xác định giá trị một nhân cách: lấy phẩm chất tài đức làm thước đo. Phải căn cứ vào chất lượng công việc để đánh giá con người. Cho nên một ngạn ngữ nước ngoài đã nói rất đúng rằng: Hãy xem anh ta làm chứ đừng nghe anh ta nói.
Chúng ta chú trọng tới phẩm chất bên trong của con người nhưng cũng không được coi nhẹ hình thức. Cái đẹp lý tưởng là sự hài hòa giữa hai phạm trù nội dung – hình thức. Cụ Nguyễn Du đã nói lên điều này khi miêu tả chàng Kim Trọng vừa tài đức vừa “hào hoa”.
“Phong tư tài mạo tót vời
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa”.
Xét ở phương diện nào đó, hình thức cũng biểu hiện nội dung. Tục ngữ cũng đã nói: “Cái răng, cái tóc là góc con người”. Vì thế hình thức cũng góp phần nâng cao giá trị của nội dung, phần nào phản ánh nội dung. Một người có tài năng và đức độ, có hình dáng đẹp, ăn mặc chỉnh tề, hợp thời trang, nói năng đúng mực, nhã nhặn…, hẳn ai cũng quý mến người đó.
Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” đúng là bài học quý giá để chúng ta xem xét, đánh giá một con người. Và đây cũng là bài học cho những ai thích chạy theo hình thức hào nhoáng bề ngoài mà bỏ qua phẩm chất bên trong – yếu tố cơ bản tạo nên giá trị nhân cách của con người.
Từ thời xa xưa ông bà ta đã nhìn nhận vào đánh giá con người vô cùng đúng đắn. Ông cha thường coi trọng nội dung hơn hình thức, quan trọng là cái nết na tính cách hiền lương hơn là vẻ đẹp bên ngoài. Vì vậy mới có câu nói “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” đó chính là một cách để đánh giá cho phẩm chất nhân cách của co người thời xưa.ời ta thấy được những phẩm chất tốt đẹp bên trong mình.
Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” muốn nhắm nhủ hàm ý mỗi chúng ta hãy hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn của mình trước khi hoàn thiện vẻ đẹp hình thức. Dù trong xã hội hiện đại không thể nói nội dung hay hình thức tốt hơn, mà cả hai đều quan trọng, nên chúng ta phải tự rèn luyện bản thân mình để trở nên hoàn hảo vừa tốt gỗ vừa tốt nước sơn.
Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” thật ngắn gọn xúc tích nhưng lại mang tới cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm sống quý giá bởi đó chính là một lời khuyên chân thành giản dị mà ông cha ta đã đúc kết qua nhiều thê hệ. Trong cuộc sống hàng ngày tốt gỗ hơn tốt nước sơn thể hiện qua việc chúng ta lựa chọn đồ gỗ, giường tủ, bàn ghế, khi chúng ta chọn một bộ đồ gỗ chất liệu gỗ tốt bền chắc thì sử dụng sẽ được lâu dài hơn rất nhiều việc chúng ta chỉ lựa chọn hình thực đẹp bên ngoài mà chất liệu gỗ không tốt chỉ là gỗ công nghiệp, gỗ ép hoặc gỗ tạp thì chỉ được được một thời gian ngắn đồ dùng của chúng ta phải thay thế bằng một cái mới, vừa tốn tiền vừa mất thời gian.
Tốt gỗ là gì? Tốt gõ đó chính là một món đồ gia dụng làm bằng một cây gỗ tốt lâu năm, thớ thịt chắc chắn thì sẽ sử dụng được lâu bền. Còn nếu xét nghĩa rộng hơn tốt gỗ chính là con người, mỗi con người quan trọng nhất là tính cách tâm hồn bên trong chứ không phải là vẻ đẹp hình thức bên ngoài. Tốt nước sơn là gì? Đó chính là hình thức bên ngoài, là nước sơn màu sáng loáng trên những đồ vật được làm bằng gỗ nước sơn sáng bóng khiến cho những đồ gia dụng của chúng ta trở nên bắt mắt hấp dẫn người nhìn hơn. Còn con người nếu có vẻ đẹp hình thức thường thu hút người khác hơn tạo nên sự hấp dẫn ban đầu. Nhiều loại đồ gỗ được làm từ loại gỗ kém chất lượng nhưng lại được sơn một nước sơn sáng loáng bắt mắt đánh lừa người tiêu dùng, khiến cho người tiêu dùng bị nước sơn sáng bóng kia mê hoặc mà mua nhầm một món đồ kém chất lượng. Đối với con người nếu chúng ta chỉ nhăm nhe quan tâm tới hình thức bên ngoài mà không quan tâm tới nội dung tính cách bên trọng, cứ thấy vẻ đẹp bên ngoài là hấp dẫn và muốn tiếp xúc, làm thân, kết bạn, thì sớm muộn chúng ta sẽ phải nhận những hậu quả đáng tiếc.
Bình luận câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” chính là một câu nói muốn khuyên con người chúng ta hãy thận trọng trước những thứ có vẻ đẹp bên ngoài bắt mắt mà nội dung bên trong không ra gì. Cũng như việc lựa chọn bạn bè, bạn đời điều quan trọng nhất là nội dung tính cách con người bên trong không phải là vẻ đẹp hình thức bên ngoài.Một người dù có đẹp tới đâu nhưng nếu không có đức tính nhân hậu, lương thiện, biết chia sẻ thì cũng không thể là một người tốt. Một con người đẹp nhưng lại sống ích kỷ, đố kỵ , giả đối, lừa lọc thì đó thật sự là một con người chúng ta cần phải tránh xa, nếu không muốn nhận lấy những bài học đau thương cho mình.
Câu tục ngữ này thật sự là một bài học đúng đắn, mọi sự vật hiện tượng chúng ta cần phải xem rõ bản chất bên trong, khi lựa chọn bất cứ một điều gì chúng ta cũng cần phải quan trọng nội dung bên trong chứ không phải chỉ nhìn ngắm vẻ đẹp bên ngoài mà đã vội vàng quyết định. Nếu chúng ta mua nhần một mòn đồ gỗ kém chất lượng chúng ta có thể mất tiền, nhưng nếu chọn nhầm người, nhầm bạn, thì chúng ta sẽ mất nhiều thứ hơn. Bất cứ một vẻ đẹp hình thức nào rồi cũng theo thời gian mà tàn phai, cũ kỹ đi nhưng chỉ có vẻ đẹp bên trong thì còn mãi không bao giờ phai nhạt đi mà thôi. Chúng ta thấy được câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” chính là một phương châm sống mà ông cha ta phải rèn luyện đúc kết cả một đời người mới có thể rút ra bài học sâu sắc thấm thía tới như vậy.
Câu tục ngữ toát lên một ý nghĩa triết lí sâu sắc: nội dung bên trong quan trọng hơn hình thức bên ngoài, nội dung quyết định hình thức.
Xét theo nghĩa đen, “gỗ” là chất liệu để tạo nên một đồ vật nào đó. “Tốt gỗ” là gỗ bền, gỗ tốt. Chẳng hạn, gỗ để đóng bàn, đóng tủ, gỗ tốt thì bàn tủ sẽ tốt, sẽ bền, dùng được lâu. Ngược lại, dùng gỗ xấu thì bàn tủ sẽ nhanh hỏng vì gỗ sớm bị mối mọt, cong vênh… “Nước sơn” là chất liệu quét lên đồ vật để nó thêm đẹp, thêm bền. Bàn tủ đóng xong mà không đánh “nước sơn” thì sẽ thô, không có sự “bảo vệ” của “nước sơn” thì bàn tủ cũng mau hỏng. Như vậy, ngoài “tốt gỗ” ra thì đồ vật cũng rất cần “nước sơn” nữa.
Xét theo nghĩa bóng, “gỗ” chỉ nội dung thực chất bên trong, “tốt gỗ” là phẩm chất bên trong của đồ vật đó tốt, bền. Nếu để chỉ người thì ta hiểu người đó tài đức vẹn toàn. “Nước sơn” là hình thức bên ngoài. Ý của cả câu tục ngữ toát ra: Khi xem xét đánh giá một sự vật hay một con người phải chủ yếu dựa vào nội dung bên trong hơn là hình thức bên ngoài. Tất nhiên ta cũng không coi nhẹ giá trị của “nước sơn”, vì thiếu nó đồ vật sẽ giảm độ bền và mất đi tính thẩm mỹ. Ta coi trọng chất lượng của sản phẩm nhưng không bỏ qua hình thức, mẫu mã của sản phẩm.
Câu tục ngữ trên còn hàm chứa một ý nghĩa nhân sinh, đó là một nhận định đúng đắn về cách đánh giá một con người, cần căn cứ vào nội dung bên trong là chính, hình thức bên ngoài chỉ là phụ. Nội dung ở đây là phẩm chất đạo đức, là tài năng; hình thức là vẻ đẹp biểu hiện qua hình dáng, cách ăn mặc, cử chỉ, ngôn ngữ… Điều dễ khẳng định là người có tài đức thì sẽ làm được nhiều việc hữu ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Ngược lại, không có tài đức thì chẳng làm được việc gì to lớn cho dù người ấy có hình thức bên ngoài đẹp đẽ, hào nhoáng.
Như vậy, câu tục ngữ đã cho ta tiêu chuẩn để xác định giá trị một nhân cách: lấy phẩm chất tài đức làm thước đo. Phải căn cứ vào chất lượng công việc để đánh giá con người. Cho nên một ngạn ngữ nước ngoài đã nói rất đúng rằng: Hãy xem anh ta làm chứ đừng nghe anh ta nói.
Chúng ta chú trọng tới phẩm chất bên trong của con người nhưng cũng không được coi nhẹ hình thức. Cái đẹp lý tưởng là sự hài hòa giữa hai phạm trù nội dung – hình thức. Cụ Nguyễn Du đã nói lên điều này khi miêu tả chàng Kim Trọng vừa tài đức vừa “hào hoa”.
“Phong tư tài mạo tót vời
Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa”.
Xét ở phương diện nào đó, hình thức cũng biểu hiện nội dung. Tục ngữ cũng đã nói: “Cái răng, cái tóc là góc con người”. Vì thế hình thức cũng góp phần nâng cao giá trị của nội dung, phần nào phản ánh nội dung. Một người có tài năng và đức độ, có hình dáng đẹp, ăn mặc chỉnh tề, hợp thời trang, nói năng đúng mực, nhã nhặn…, hẳn ai cũng quý mến người đó.
Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” đúng là bài học quý giá để chúng ta xem xét, đánh giá một con người. Và đây cũng là bài học cho những ai thích chạy theo hình thức hào nhoáng bề ngoài mà bỏ qua phẩm chất bên trong – yếu tố cơ bản tạo nên giá trị nhân cách của con người.
Từ thực tế cuộc sống vất vả, gian nan và đầy thử thách, nhân dân ta đã rút ra cách đánh giá, nhìn nhận sự vật và con người. Người xưa thường Ăn lấy chắc, mặc lấy bền và coi trọng phẩm chất bên trong hơn là hình thức bên ngoài. Điều đó thể hiện qua câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Quan điểm đấy đúng hay không đúng? Trong hoàn cảnh ngày nay, nó có còn giữ nguyên giá trị hay không? Chúng ta hãy thử cùng nhau bình luận.
Tất cả các sự vật đều có hai mặt: nội dung và hình thức. Mặt nội dung còn gọi là chất lượng của sản phẩm thường được đánh giá cao.
Thực tế cho thấy các đồ vật (giường, tủ, bàn ghế,... ) làm bằng gỗ tốt, gỗ quý có thời gian sử dụng rất lâu dài và càng về sau càng đẹp. Người ta chỉ cần bào nhẵn rồi đánh bóng chúng bằng một lớp véc-ni là đủ. Trong khi đó, những đồ dùng bằng gỗ xấu, gỗ tạp bên ngoài lại hay được sơn phết hào nhoáng. Dù có đẹp đến đâu chăng nữa thì chúng cũng rất mau hỏng. Vì thế cho nên mọi người chuộng tốt, chuộng bền mà coi nhẹ hình thức của đồ vật. Nghĩa đen của câu tục ngữ trên là như vậy.
Nhưng cũng như bao câu tục ngữ khác, câu Tốt gỗ hơn tốt nước sơn còn hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc hơn. Đó là lời khuyên thiết thực, đúng đắn về cách nhìn nhận, đánh giá con người. Chúng ta thấy rõ tính nhất quán trong việc khẳng định sự hơn hẳn của nội dung bên trong so với hình thức bên ngoài.
Lời khuyên này rất đúng vì nó được đúc kết từ kinh nghiệm sống của nhiều thế hệ. Đánh giá một con người cần phải trải qua thời gian khá dài, không thể chủ quan, hồ đồ, rất dễ dẫn đến sai lầm, thậm chí gây nên những hậu quả tai hại khó lường.
Tại sao người xưa cho rằng nội dung bên trong (phẩm chất tốt) hơn hẳn hình thức bên ngoài?
Điều mà ai cũng phải thừa nhận là người có đạo đức tốt, trình độ hiểu biết sâu rộng, năng lực làm việc cao sẽ làm được nhiều việc hữu ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Ngược lại, không có được những phẩm chất tốt đẹp ấy thì khó có thể thành công trên đường đời, cho dù con người ấy hình thức bên ngoài có hào nhoáng, đẹp đẽ đến đâu chăng nữa. Người xưa đã dùng cách gọi hàm ý châm biếm những kẻ chỉ có hình thức bên ngoài, hay dùng hình thức bên ngoài để lừa bịp người khác, để che giấu những xấu xa, khuyết điểm bên trong... là loại Tốt mã giẻ cùi , nói thẳng ra là vô dụng, chẳng có giá trị gì.
Trên cơ sở quan điểm của người xưa, ngày nay chúng ta nên đánh giá con người như thế nào cho đúng? Chúng ta đều biết là giữa nội dung và hình thức có mối tương quan với nhau. Nội dung quyết định hình thức, hình thức làm tăng thêm giá trị cho nội dung. Vì vậy, khi nhận xét đánh giá về một người nào đó, chúng ta hãy bình tĩnh, sáng suốt tìm hiểu, phân tích để có được những kết luận đúng đắn và chính xác nhất.
Thống nhất với quan điểm của người xưa, chúng ta vẫn lấy phẩm chất (đạo đức, tài năng,... ) làm tiêu chuẩn cơ bản, làm thước đo giá trị con người. Hãy căn cứ vào chất lượng và mục đích của công việc mà đánh giá người tốt, kẻ xấu và hãy đặt người ấy vào mối quan hệ với gia đình, nhà trường, xã hội. Người tốt là người có lương tâm và trách nhiệm với bản thân, với mọi người.
Chú trọng nội dung nhưng chúng ta cũng không nên xem nhẹ hình thức, bởi hình thức phần nào phản ảnh nội dung. Xưa nay, các bậc vĩ nhân, các nhà bác học... thường rất giản dị. Giản dị nhưng nghiêm túc và tôn trọng mình, tôn trọng người khác. Trái lại, những kể thích phô trương hình thức thì bên trong lại hời hợt và trống rỗng. Nếu kết hợp được một cách hài hòa giữa nội dung và hình thức, tất nhiên giá trị con người sẽ tăng lên rất nhiều.
Tuy câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn xuất hiện đã khá lâu nhưng cho đến nay nó vẫn giữ nguyên giá trị. Câu tục ngữ là một lời khuyên sáng suốt, thiết thực trong cách đánh giá sự vật và con người trong mọi hoàn cảnh, đồng thời đó cũng là lời cảnh tỉnh đối với những ai chỉ chạy theo hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi phẩm chất tốt đẹp- yếu tố cơ bản tạo nên giá trị đích thực của một con người.
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Thưởng th.10.2024 |
Bảng xếp hạng |