Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bình luận câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách

bình luận câu tục ngữ lá lành đùm lá rách

16 trả lời
Hỏi chi tiết
490
1
4
Vy
10/08/2020 07:46:29
+5đ tặng

Lao động tình thương, lẽ phải là vẻ đẹp tính cách của con người Việt Nam. Đặc biệt, tình thương là biểu hiện cao quý của đạo lí dân tộc. Kho làng văn học dân gian có nhiều bài ca dao, tục ngữ tuyệt hay nói về tình thương người. Một trong những câu tục ngữ được cha ông nhắc nhở con cháu là câu: "Lá lành đùm lá rách.” Chúng ta cần tìm hiểu câu tục ngữ trên thế nào cho đúng?

      “Lá lành, lá rách” là hai trạng thái sống tương phản của cỏ cây trong thiên nhiên. “Đùm” nghĩa là đùm bọc, bao bọc, che chở, bảo vệ. “Lá lành đùm lá rách”: Lá lành" đùm bọc, bao bọc. che chở, bảo vệ cho “lá rách" để cùng tồn lại trong một cơ thể sống của cây cỏ nước nắng gió, thời gian. “Lá rách” có được "lá lành" đùm bọc, chở che thì đất trời mới có màu xanh, mới có sự sinh sôi nảy nở của thực vật. Hình ảnh bình dị, dân dã mà xúc động lòng người: sự đùm bọc của những người bình dân.
      Nhân dân ta mượn cây cỏ làm ẩn dụ nói lên mối quan hệ giữa con người với con người. “Lá lành” - biểu tượng nói về những con người có cuộc đời ấm no, hạnh phúc, vui tươi, khoẻ mạnh. “Lá rách”- biểu tượng chỉ những con người bất hạnh, đói rét, ốm đau. họan nạn... Lấy biểu tượng “Lá lành đùm lá rách”, nhân dân ta nhắc nhắc nhở mọi người biết thương yêu, đùm bọc đồng loại, biết tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau, vượt qua họan nạn khó khăn, cùng nhau xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc lâu dài.
      Có thể nói, câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” nêu lên bài học đạo lí về tình thương nhằm giáo dục mọi người.
      Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách” biểu dương cho mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó trong nhân gian ta từ bao đời nay. Cùng sinh sống trong một vùng quê, một đường phố, học chung một mái trường, với tình làng nghĩa xóm, lúc tắt lửa tối đen có nhau, ngọt bùi đắng cay cùng chia sẻ. Vì tình người và nghĩa đồng bào mà mọi người đều biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, biết sống đẹp “Lá lành đùm lá rách”.
      Cuộc sống đầy rẫy khó khăn. Khi gặp thiên tai, dịch, họa, lúc hoạn nạn... mọi người biết dựa vào nhau trên tình thương yêu. Nhờ thế mà cuộc sống đẹp đẽ hơn, đầy màu sắc ý vị hơn. Nào ai sống biệt lập, sống cô đơn, ích kỉ mà được hạnh phúc thật sự bao giờ?
      Mọi người đùm bọc, che chở, thương yêu nhau... sẽ cho ta thêm sức mạnh, sống nhân đạo hơn, xã hội ngày một văn minh, tốt đẹp hơn. Mọi người trong cộng đồng phải biết tương thân tương ái để mưu cầu hạnh phúc và làm sáng đẹp đạo lí của dân tộc 'Thương người như thể thương thân”. Bài học mà câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách " luôn luôn mới mẻ với mọi người. Nó nhắc ta biết hướng thiện và làm việc thiện. 

      Tính nhân ái là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được hun đúc qua hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước tình thương là thước đo phẩm chất, nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình, ngoài xã hội.
Tình thương phải thể hiện được bằng việc làm cụ thể: săn sóc người già yếu. bệnh tật, an ủi người đau thương, giúp đỡ trẻ mồ côi, chi viện cho đồng bào bị thiên tai, dịch bệnh. Một miếng khi đói bằng một gói khi no; một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ; chị ngã em nâng... lá lành đùm lá rách là như vậy. “Gia huấn ca " tương truyền là của Nguyễn Trãi có những vần thơ đầy tình người:

"Tiếng rằng ngày đói, tháng đông, 

Thương người bớt miệng, bớt lòng mà cho.
Miếng khi đói, gói khi no,
Của tuy tơ tóc, nghĩa so nghìn trùng "...

       Mấy chục năm chiến tranh, bão lụt cơ hàn triền miên... thế mà nhân dân ta vẫn vượt qua để đi tới. Phong trào giúp đỡ miền Trung bị bão lụt, quỹ giúp đỡ học sinh nghèo, trẻ mồ côi, phong trào xoá đói giảm nghèo... do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động đã được đông đảo nhân dân ta hưởng ứng nhiệt liệt. Một ngày công, một quyển vở, một chiếc áo... gửi tặng nói lên tấm lòng thơm thảo nghĩa tình, làm cho tình yêu thương đoàn kết dân tộc thêm keo sơn, gắn bó.
      Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã viết:

"Đứa ăn mày cũng trời sinh,
Bệnh còn cứu đặng, thuốc đành cho không ''.

      Tình thương người được nhân lên dưới ánh sáng cách mạng:

“Thương nhau chia củ sắn lùi,
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng

      Đó không chỉ là câu thơ đẹp mà còn là tấm lòng đẹp, tình nhân ái, nghĩa đồng bào, đồng chí và là biểu hiện sâu sắc nhất: "Lá lành đùm lá rách".
      Câu tục ngữ đã nêu lên một triết lí sống đẹp: người với người là bạn nên ai cũng phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Con người chi dẹp khi sống giàu tình thương. Xã hội không chỉ đẹp vì sự giàu sang vật chất mà còn vì văn minh, nhân ái. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta phấn đấu vì một mục tiêu cao cả: dân giàu nước mạnh. Đến với một ngày mai tốt đẹp ấy, mọi người Việt Nam càng cần yêu thương, giúp đỡ nhau hơn. Đời đã đẹp và tình người càng thêm đẹp.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
5
Coin
10/08/2020 07:46:43
+4đ tặng

     Lao động tình thương, lẽ phải là vẻ đẹp tính cách của con người Việt Nam. Đặc biệt, tình thương là biểu hiện cao quý của đạo lí dân tộc. Kho làng văn học dân gian có nhiều bài ca dao, tục ngữ tuyệt hay nói về tình thương người. Một trong những câu tục ngữ được cha ông nhắc nhở con cháu là câu: "Lá lành đùm lá rách.” Chúng ta cần tìm hiểu câu tục ngữ trên thế nào cho đúng?

      “Lá lành, lá rách” là hai trạng thái sống tương phản của cỏ cây trong thiên nhiên. “Đùm” nghĩa là đùm bọc, bao bọc, che chở, bảo vệ. “Lá lành đùm lá rách”: Lá lành" đùm bọc, bao bọc. che chở, bảo vệ cho “lá rách" để cùng tồn lại trong một cơ thể sống của cây cỏ nước nắng gió, thời gian. “Lá rách” có được "lá lành" đùm bọc, chở che thì đất trời mới có màu xanh, mới có sự sinh sôi nảy nở của thực vật. Hình ảnh bình dị, dân dã mà xúc động lòng người: sự đùm bọc của những người bình dân.
      Nhân dân ta mượn cây cỏ làm ẩn dụ nói lên mối quan hệ giữa con người với con người. “Lá lành” - biểu tượng nói về những con người có cuộc đời ấm no, hạnh phúc, vui tươi, khoẻ mạnh. “Lá rách”- biểu tượng chỉ những con người bất hạnh, đói rét, ốm đau. họan nạn... Lấy biểu tượng “Lá lành đùm lá rách”, nhân dân ta nhắc nhắc nhở mọi người biết thương yêu, đùm bọc đồng loại, biết tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau, vượt qua họan nạn khó khăn, cùng nhau xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc lâu dài.
      Có thể nói, câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” nêu lên bài học đạo lí về tình thương nhằm giáo dục mọi người.
      Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách” biểu dương cho mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó trong nhân gian ta từ bao đời nay. Cùng sinh sống trong một vùng quê, một đường phố, học chung một mái trường, với tình làng nghĩa xóm, lúc tắt lửa tối đen có nhau, ngọt bùi đắng cay cùng chia sẻ. Vì tình người và nghĩa đồng bào mà mọi người đều biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, biết sống đẹp “Lá lành đùm lá rách”.
      Cuộc sống đầy rẫy khó khăn. Khi gặp thiên tai, dịch, họa, lúc hoạn nạn... mọi người biết dựa vào nhau trên tình thương yêu. Nhờ thế mà cuộc sống đẹp đẽ hơn, đầy màu sắc ý vị hơn. Nào ai sống biệt lập, sống cô đơn, ích kỉ mà được hạnh phúc thật sự bao giờ?
      Mọi người đùm bọc, che chở, thương yêu nhau... sẽ cho ta thêm sức mạnh, sống nhân đạo hơn, xã hội ngày một văn minh, tốt đẹp hơn. Mọi người trong cộng đồng phải biết tương thân tương ái để mưu cầu hạnh phúc và làm sáng đẹp đạo lí của dân tộc 'Thương người như thể thương thân”. Bài học mà câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách " luôn luôn mới mẻ với mọi người. Nó nhắc ta biết hướng thiện và làm việc thiện. 

      Tính nhân ái là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được hun đúc qua hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước tình thương là thước đo phẩm chất, nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình, ngoài xã hội.
Tình thương phải thể hiện được bằng việc làm cụ thể: săn sóc người già yếu. bệnh tật, an ủi người đau thương, giúp đỡ trẻ mồ côi, chi viện cho đồng bào bị thiên tai, dịch bệnh. Một miếng khi đói bằng một gói khi no; một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ; chị ngã em nâng... lá lành đùm lá rách là như vậy. “Gia huấn ca " tương truyền là của Nguyễn Trãi có những vần thơ đầy tình người:

"Tiếng rằng ngày đói, tháng đông, 

Thương người bớt miệng, bớt lòng mà cho.
Miếng khi đói, gói khi no,
Của tuy tơ tóc, nghĩa so nghìn trùng "...

       Mấy chục năm chiến tranh, bão lụt cơ hàn triền miên... thế mà nhân dân ta vẫn vượt qua để đi tới. Phong trào giúp đỡ miền Trung bị bão lụt, quỹ giúp đỡ học sinh nghèo, trẻ mồ côi, phong trào xoá đói giảm nghèo... do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động đã được đông đảo nhân dân ta hưởng ứng nhiệt liệt. Một ngày công, một quyển vở, một chiếc áo... gửi tặng nói lên tấm lòng thơm thảo nghĩa tình, làm cho tình yêu thương đoàn kết dân tộc thêm keo sơn, gắn bó.
      Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã viết:

"Đứa ăn mày cũng trời sinh,
Bệnh còn cứu đặng, thuốc đành cho không ''.

Xem thêm:

  • Soạn bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí siêu ngắn
  • Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí siêu ngắn

      Tình thương người được nhân lên dưới ánh sáng cách mạng:

“Thương nhau chia củ sắn lùi,
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng".

      Đó không chỉ là câu thơ đẹp mà còn là tấm lòng đẹp, tình nhân ái, nghĩa đồng bào, đồng chí và là biểu hiện sâu sắc nhất: "Lá lành đùm lá rách".
      Câu tục ngữ đã nêu lên một triết lí sống đẹp: người với người là bạn nên ai cũng phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Con người chi dẹp khi sống giàu tình thương. Xã hội không chỉ đẹp vì sự giàu sang vật chất mà còn vì văn minh, nhân ái. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta phấn đấu vì một mục tiêu cao cả: dân giàu nước mạnh. Đến với một ngày mai tốt đẹp ấy, mọi người Việt Nam càng cần yêu thương, giúp đỡ nhau hơn. Đời đã đẹp và tình người càng thêm đẹp.

 


 
1
5
Dũng
10/08/2020 07:46:57
+3đ tặng

Lao động tình thương, lẽ phải là vẻ đẹp tính cách của con người Việt Nam. Đặc biệt, tình thương là biểu hiện cao quý của đạo lí dân tộc. Kho làng văn học dân gian có nhiều bài ca dao, tục ngữ tuyệt hay nói về tình thương người. Một trong những câu tục ngữ được cha ông nhắc nhở con cháu là câu: "Lá lành đùm lá rách.” Chúng ta cần tìm hiểu câu tục ngữ trên thế nào cho đúng?

      “Lá lành, lá rách” là hai trạng thái sống tương phản của cỏ cây trong thiên nhiên. “Đùm” nghĩa là đùm bọc, bao bọc, che chở, bảo vệ. “Lá lành đùm lá rách”: Lá lành" đùm bọc, bao bọc. che chở, bảo vệ cho “lá rách" để cùng tồn lại trong một cơ thể sống của cây cỏ nước nắng gió, thời gian. “Lá rách” có được "lá lành" đùm bọc, chở che thì đất trời mới có màu xanh, mới có sự sinh sôi nảy nở của thực vật. Hình ảnh bình dị, dân dã mà xúc động lòng người: sự đùm bọc của những người bình dân.
      Nhân dân ta mượn cây cỏ làm ẩn dụ nói lên mối quan hệ giữa con người với con người. “Lá lành” - biểu tượng nói về những con người có cuộc đời ấm no, hạnh phúc, vui tươi, khoẻ mạnh. “Lá rách”- biểu tượng chỉ những con người bất hạnh, đói rét, ốm đau. họan nạn... Lấy biểu tượng “Lá lành đùm lá rách”, nhân dân ta nhắc nhắc nhở mọi người biết thương yêu, đùm bọc đồng loại, biết tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau, vượt qua họan nạn khó khăn, cùng nhau xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc lâu dài.
      Có thể nói, câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” nêu lên bài học đạo lí về tình thương nhằm giáo dục mọi người.
      Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách” biểu dương cho mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó trong nhân gian ta từ bao đời nay. Cùng sinh sống trong một vùng quê, một đường phố, học chung một mái trường, với tình làng nghĩa xóm, lúc tắt lửa tối đen có nhau, ngọt bùi đắng cay cùng chia sẻ. Vì tình người và nghĩa đồng bào mà mọi người đều biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, biết sống đẹp “Lá lành đùm lá rách”.
      Cuộc sống đầy rẫy khó khăn. Khi gặp thiên tai, dịch, họa, lúc hoạn nạn... mọi người biết dựa vào nhau trên tình thương yêu. Nhờ thế mà cuộc sống đẹp đẽ hơn, đầy màu sắc ý vị hơn. Nào ai sống biệt lập, sống cô đơn, ích kỉ mà được hạnh phúc thật sự bao giờ?
      Mọi người đùm bọc, che chở, thương yêu nhau... sẽ cho ta thêm sức mạnh, sống nhân đạo hơn, xã hội ngày một văn minh, tốt đẹp hơn. Mọi người trong cộng đồng phải biết tương thân tương ái để mưu cầu hạnh phúc và làm sáng đẹp đạo lí của dân tộc 'Thương người như thể thương thân”. Bài học mà câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách " luôn luôn mới mẻ với mọi người. Nó nhắc ta biết hướng thiện và làm việc thiện. 

      Tính nhân ái là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được hun đúc qua hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước tình thương là thước đo phẩm chất, nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình, ngoài xã hội.
Tình thương phải thể hiện được bằng việc làm cụ thể: săn sóc người già yếu. bệnh tật, an ủi người đau thương, giúp đỡ trẻ mồ côi, chi viện cho đồng bào bị thiên tai, dịch bệnh. Một miếng khi đói bằng một gói khi no; một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ; chị ngã em nâng... lá lành đùm lá rách là như vậy. “Gia huấn ca " tương truyền là của Nguyễn Trãi có những vần thơ đầy tình người:

"Tiếng rằng ngày đói, tháng đông, 

Thương người bớt miệng, bớt lòng mà cho.
Miếng khi đói, gói khi no,
Của tuy tơ tóc, nghĩa so nghìn trùng "...

       Mấy chục năm chiến tranh, bão lụt cơ hàn triền miên... thế mà nhân dân ta vẫn vượt qua để đi tới. Phong trào giúp đỡ miền Trung bị bão lụt, quỹ giúp đỡ học sinh nghèo, trẻ mồ côi, phong trào xoá đói giảm nghèo... do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động đã được đông đảo nhân dân ta hưởng ứng nhiệt liệt. Một ngày công, một quyển vở, một chiếc áo... gửi tặng nói lên tấm lòng thơm thảo nghĩa tình, làm cho tình yêu thương đoàn kết dân tộc thêm keo sơn, gắn bó.
      Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã viết:

"Đứa ăn mày cũng trời sinh,
Bệnh còn cứu đặng, thuốc đành cho không ''.

      Tình thương người được nhân lên dưới ánh sáng cách mạng:

“Thương nhau chia củ sắn lùi,
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng".

      Đó không chỉ là câu thơ đẹp mà còn là tấm lòng đẹp, tình nhân ái, nghĩa đồng bào, đồng chí và là biểu hiện sâu sắc nhất: "Lá lành đùm lá rách".
      Câu tục ngữ đã nêu lên một triết lí sống đẹp: người với người là bạn nên ai cũng phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Con người chi dẹp khi sống giàu tình thương. Xã hội không chỉ đẹp vì sự giàu sang vật chất mà còn vì văn minh, nhân ái. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta phấn đấu vì một mục tiêu cao cả: dân giàu nước mạnh. Đến với một ngày mai tốt đẹp ấy, mọi người Việt Nam càng cần yêu thương, giúp đỡ nhau hơn. Đời đã đẹp và tình người càng thêm đẹp.



 
1
5
Vy
10/08/2020 07:46:59
+2đ tặng

Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" là hoàn toàn đúng.

Nó biểu trưng mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó trong nhân dân ta từ bao đời nay. Cùng sinh sống trong một vùng quê, một đường phố, học chung mội mái trường, với tình làng nghĩa xóm, lúc tắt lửa tối đèn có nhau, ngọt bùi đắng cay cùng chia sẻ. Vì tình người và nghĩa đồng bào mà mọi người đều biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, biết sống đẹp “Lá lành đùm lá rách".

Cuộc sống đầy rẫy khó khăn. Khi gặp thiên tai, địch hoạ, lúc hoạn nạn ... mọi người biết dựa vào nhau trên tình thương yêu. Nhờ thế mà cuộc sống đẹp đẽ hơn, đầy màu sắc ý vị hơn. Nào ai sống biệt lập, sống cô đơn, ích kỷ mà được hạnh phúc thật sự bao giờ ?

Mọi người đùm bọc, che chở, thương yêu nhau... sẽ cho ta thêm sức mạnh, sống nhân đạo hơn, xã hội ngày một văn minh, tốt đẹp hơn. Mọi người trong cộng đồng phải biết tương thân tương ái để mưu cầu hạnh phúc và làm sáng đẹp đạo lý của dân tộc "Thương người như thể thương thân".

Bài học mà câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” nêu lên luôn luôn mới mẻ với mọi người. Nó nhắc ta biết hướng thiện và làm việc thiện.

3. Luận:

Tình nhân ái là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được hun đúc qua hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước. Tình thương là thước đo phẩm chất, nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình, ngoài xã hội.

Tình thương phải thể hiện được bằng việc làm cụ thể: săn sóc người già yếu, bệnh tật, an ủi người đau thương, giúp đỡ trẻ mồ côi, chi viện cho đồng bào bị thiên tai, dịch bệnh. Một miếng khi đói bằng một gói khi no; một con ngựa đau cả tàu bỏ có; chị ngã em nâng... lá lành đùm áú rách là như vậy. “Gia huấn ca” tương truyền là của Nguyễn Trãi(?) có những vần thơ đầy tình người:

"Tiếng rằng ngày đói, tháng đông,

Thương người bớt miệng, bớt lòng mà cho.

Miếng khi đói, gói khi no,

Của tuy tơ tóc, nghĩa so nghìn trùng"

  Mấy chục năm chiến tranh, bão lụt cơ hàn triền miên... thế mà nhân dân ta van vượt qua để đi tới. Phong trào giúp đỡ miền Trung bị bão lụt, quỹ giúp đỡ học sinh nghèo, trẻ mồ côi, phong trào xoá đói giảm nghèo... do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động đã được đông đảo nhân dân ta hưởng ứng nhiệt liệt. Một ngày công, một quyển vở một chiếc áo... gửi tặng nói lên tấm lòng thơm thảo nghĩa tình, làm cho tình yêu thương đoàn kết dân tộc thêm keo sơn, gắn bó.

Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã viết:

"Đứa ăn mày cũng trời sinh.

Bệnh còn cứu đặng, thuốc dành cho không”

Tình thương người được nhân lên dưới ánh sáng cách mạng:

“Thương nhau chia củ sắn lùi,

Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng"

  Đó không chỉ là câu thơ đẹp mà còn là tấm lòng đẹp, tình nhân ái, nghĩa đồng bào đồng chí, và biểu hiện sâu sắc nhất “Lá lành đùm lá rách”.

   Tóm lại, câu tục ngữ nêu lên một triết lý sống đẹp: người với người là bạn nên ai cũng phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Con người chỉ đẹp khi sống giàu tình thương. Xã hội không chỉ đẹp vì sự giàu sang vật chất mà còn vì văn minh, nhân ái.

   Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta phấn đấu vì một mục tiêu cao cả: dân giàu nước mạnh. Đến với một ngày mai tốt đẹp ấy, mọi người Việt Nam càng yêu thương, giúp đỡ nhau hơn. Đời đã đẹp và tình người càng thêm đẹp.

1
7
Coin
10/08/2020 07:47:29
+1đ tặng

Con người Việt Nam chúng ta từ thời xưa cho tới thời nay luôn đề cao tinh thần đoàn kết tương thân tương ái. Đó là một truyền thống quý báu của ông cha ta để lại cho con cháu ngày hôm nay, do vậy trong kho tàng cao dao có rất nhiều câu nói viết lên lòng thương người, sẻ chia giúp đỡ lẫn nhau của người xưa. Trong đó nổi bật lên là câu nói “Lá lành đùm lá rách”

Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” thể hiện trong việc người nông dân gói bánh khi có một tờ là bị rách họ không vội vàng vứt bỏ tờ lá rách đó đi mà nâng niu sử dụng và để cho chiếc bánh vẫn hoàn hảo họ lấy một chiếc lá lành lặn gói thêm vào bên ngoài chiếc lá rách. Hành động này vừa thể hiện sự thông minh tiết kiệm của người lao động vừa thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau khi gặp khó khăn hoan nạn của những người lao động. Chỉ với một hình ảnh giản dị, đời thường như vậy nhưng lại gợi lên trong lòng chúng ta nhiều suy nghĩ về tình thương và lòng trắc ẩn trong cuộc sống.

Người nông dân ta ngày xưa muốn mượn hình ảnh chiếc bánh, mượn hình ảnh chiếc lá lành đùm bọc chiếc lá rách để nói lên những ý nghĩa trong cuộc sống. Mỗi con người khi sinh ra không lựa chọn được cuộc sống của mình có những điều làm chúng ta bất ngờ, sóng gió cuộc sống khó khăn khi đau ốm, tai nạn, rủi ro do thiên tai khiến chúng ta mất đi nhà cửa, cơm không no áo không lành. Những lúc nha vậy chúng ta thật sự cần những tấm lòng nhân ái biết sẻ chia với những người đồng bào của mình trong hoàn cảnh khó khăn.

 

Bình luận câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách

Câu tục ngữ “lá lành đùm là rách” nói lên đao lý làm người về lòng nhân ái thương người của những người nông dân lao động của nước ta. Câu tục ngữ trên là hoàn toàn đúng đắn nó chính là một chân lý sống đầy lương thiện, nhân ái mà ông bà ta từ xa xưa đã muốn gửi tặng cho con cháu thế hệ tương lai của mình. Mỗi con người chúng ta là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội khi chúng ta đưa tay mình ra giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, thì đó là lúc chúng ta tạo cho mình một tương lại rộng mở hơn, bởi cuộc sống luôn chứa đựng bất ngờ biết đâu một ngày nào đó chúng ta lại cần nhờ tới người khác giúp mình.

Cuộc sống của con người luôn nhiều khó khăn sóng gió nhưng nếu chúng ta biết nương tựa vào nhau cùng nhau sẻ chia mọi khó khăn trong cuộc sống thì những sóng gió kia sẽ trở nên nhỏ bé hơn. Hàng xóm làng giềng những người tối lửa tắt đèn nếu ai gặp khó khăn thì chúng ta nên giúp đỡ bởi tình cảm đồng bào tình cảm hàng xóm là những tình cảm quý báu giữa con người dành cho con người. Khi chúng ta sống biết yêu thương nhau biết nhường cơm sẻ áo cho nhau, chia sẻ những khó khăn hoạn nạn thì là lúc chúng ta tạo nên tình đoàn kết vô cùng lớn mạnh trong cuộc sống của chúng ta.


Tình thương lòng nhân ái chính là một truyền thống vô cùng đáng quý của mỗi người dân lao động Việt Nam. Đất nước chúng ta đã trải qua nhiều khó khăn gian khổ nếu chúng ta không đoàn kết thì sẽ không bao giờ có những điều tốt đẹp như ngày hôm nay.

Tình thương được thể hiện thông qua sự sẻ chia của những người dna chúng ta khi mà đồng bảo miền Trung gặp rủi ro mưa bão, hãy những ngày thương binh liệt sĩ, ngày vì người nghèo, quỹ trái tim cho em… tất cả những hoạt động ý nghĩa đó đều xuất phát từ tình thương giữa con người dành cho con người, từ việc sẻ chia, lá lành đùm lá rách…

Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” chính là một câu nói đúng đắn dù hàng trăm năm trôi qua thì chân lý của câu tục ngữ này vẫn khiến chúng ta ta phải noi theo. Tình thương chính là một tình cảm cao quý nhất của cuộc sống con người khi chung ta mang phúc của mình tới người khác thì bản thân của chúng ta cũng ít nhiều cảm nhận được niềm hạnh phúc. Cuộc sống con người đáng quý nhất là sống có ích sống tích cực và sống đẹp. Sống là cho đi đi không chỉ nhận riêng mình.


 
1
5
Dũng
10/08/2020 07:47:30

Dân tộc Việt Nam ta từ bao đời nay vẫn nổi tiếng với nhiều truyền thống và phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện nền văn hiến ngàn đời bền vững của nhân dân ta. Không chỉ đơn thuần thể hiện trong nền nếp sinh hoạt của người dân Việt mà các truyền thống, tinh hoa tốt đẹp còn được đúc kết trong các câu tục ngữ, thành ngữ, trong các tác phẩm văn học dân gian như một món ăn tinh thần, với ý nghĩa lưu giữ và răn dạy các thế hệ đi sau phải biết kế thừa và phát huy. Một trong những truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc ta phải kể đến truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn, được thể hiện rất rõ trong câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách".

Nói về hình tượng "Lá lành đùm lá rách" có lẽ xuất phát từ câu chuyện gói bánh của dân tộc ta, khi người ta gói bánh chưng thường bằng bốn lớp lá, lớp này chồng lớp khác, có đôi khi trong một phút sơ sẩy người gói bánh vô tình làm rách lá, thì họ sẽ lót tấm lá ấy ở trong cùng rồi mới bọc các lớp lá lành khác ở bên ngoài. Sở dĩ làm vậy là để chiếc bánh có hình thù đẹp đẽ, đồng thời khi luộc bánh không bị vỡ, nứt. Khi áp dụng vào đời sống, thì dễ mường tượng rằng chiếc là lành tức là những con người có cuộc sống ấm êm, hoàn chỉnh, có của cải, cơm no áo ấm, Còn trái lại chiếc lá rách là tượng trưng cho những kiếp người tạm bợ, nghèo khó, thiếu thốn điều kiện vật chất, tinh thần, đôi lúc là ở trạng thái, rách nát tàn tạ, vô cùng khó khăn, khốn khổ. Như vậy tổng thể kết hợp giữa hai lớp nghĩa trên ta có thể hiểu rằng câu tục ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh, đáng thương. Xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người, đồng thời cũng là sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta từ bao đời nay.

Trong cuộc sống hiện đại, đời sống con người đã vơi dần đi những khó khăn, vất vả, thế nhưng không phải kiếp nhân sinh nào cũng được may mắn, được sinh ra với cuộc sống đầy đủ vật chất, được lớn lên với một thân thể khỏe mạnh, được hưởng nền giáo dục một cách đầy đủ. Trái lại có những đứa trẻ mới 5, 6 tuổi đời đã phải lang thang kiếm sống bên những tờ vé số, những thanh kẹo năm mười ngàn, những tờ báo, và cả những hộp xi đánh giày. Những đứa trẻ bất hạnh ấy đã có một tuổi thơ cơ cực, vất vả không được hưởng tuổi thơ ngây thơ hồn nhiên như những đứa trẻ khác, và có lẽ với những những bộ quần áo sặc sỡ, xinh xắn, những ngày cắp sách tới trường chỉ mãi mãi là giấc mơ không thành hiện thực. Rồi cũng có những cụ già đã 70, 80 tuổi, ở cái tuổi thất thập cổ lai hy, đáng lý phải được quây quần bên con cháu, thì trái lại họ vẫn phải lăn lộn vất vả bên mảnh vườn chật hẹp, bên mấy mớ rau, cải quả của vườn nhà để bòn mót từng đồng tiền nuôi thân, nuôi cả con cháu. Hoặc cũng có những phận đời bước ra đi từ những miền quê nghèo đất cày lên sỏi đá, bươn chải nơi thành phố trong những căn trọ chật hẹp, ẩm thấp, mục nát, làm những công việc vôi vữa nặng nhọc, làm công nhân để chắt chiu dành dụm gửi về cho gia đình. Hoặc đó cũng có thể là những người dân hằng năm phải gánh chịu thiên tai bão lũ, họ không chỉ mất mát về tài sản, vật chất và đau đớn hơn họ còn có thể mất đi cả những người thân yêu nhất trong gia đình,... Điểm chung ở tất cả những kiếp người ấy là sự tàn tạ, đáng thương và khốn khổ vô cùng, họ cũng muốn tìm cho mình một lối thoát cuộc đời cứ mãi mịt mù như vậy. Chúng ta là những con người may mắn có cuộc đời hạnh phúc, dù rằng chưa đến mức giàu có, đại gia gì nhưng mỗi người sống ở trên đời cần có tấm lòng bao dung, nhân hậu, yêu thương và sẵn lòng giúp đỡ những phận đời cơ cực ấy bằng những khả năng mà chúng ta có. Tránh đi những thái độ, dè bỉu coi khinh, xa lánh những người mang phận "lá rách", thay vào đó chúng ta phải biết thấu hiểu, thông cảm và sẻ chia đấy mới là hành động đẹp, mang tính nhân văn, góp phần làm cho xã hội ngày một tươi sáng hơn, khiến cho những con người cùng khổ có thêm niềm tin, động lực để phấn đấu trong cuộc sống. Có câu nói rằng "Bàn tay tặng hoa hồng bao giờ cũng phảng phất hương thơm", có thể hiểu rằng khi chúng ta sẻ chia và cho đi một thứ gì mà không cần nhận lại, nhưng chính bản thân chúng ta cũng đã nhận lại được "hương thơm", ấy là niềm vui, sự thanh thản trong tâm hồn, khiến cho trái tim chúng ta trở nên tươi sáng và yêu đời hơn hẳn. Hơn thế nữa, việc giúp đỡ một ai đó khi học gặp khó khăn chưa bao giờ là việc khó khăn cả, nếu một người buồn bã bạn chỉ cần ở bên an ủi và lắng nghe họ, với một đứa bé bán vé số bạn chỉ cần mua giúp nó một vài tờ vé số để đứa bé ấy có thể về nhà sớm hơn, nếu gặp một bà cụ lang thang bán kẹo, bạn hãy mua giúp bà một thanh kẹo ngọt, hoặc nếu gặp một người ăn xin khốn khổ, thì chỉ một vài ngàn lẻ của bạn có khi cũng đã đủ khiến họ hạnh phúc rồi. Hoặc đối với những nạn nhân của thiên tai bạn có thể đóng góp quần áo cũ, sách vở, lương thực hoặc đơn giản nhất là bạn chỉ cần tiết kiệm năm, mười ngàn tiền một bữa sáng bỏ vào thùng quyên góp, như vậy là bạn đã chia sẻ được một phần nào khó khăn của họ rồi. Bạn thấy đấy việc chia sẻ và giúp đỡ người khác chưa bao giờ là khó khăn, vấn đề nằm ở chỗ bạn có thực sự muốn thực hiện nó bằng tấm lòng bao dung của mình hay không thôi.

Tóm lại "Lá lành đùm lá rách" là một truyền thống văn hóa vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta, giáo dục cho con người lòng yêu thương con người, tinh thần đoàn kết dân tộc, biết sẻ chia giúp đỡ những người gặp khó khăn bất hạnh. Mà mỗi thế hệ chúng ta cần phải biết kế thừa và phát huy thật tốt truyền thống cha ông để lại, để làm giàu đẹp tâm hồn, để ít đi những cuộc đời khốn khổ, để thế giới này thêm phần ấm áp hơn.

1
5
Dũng
10/08/2020 07:47:39

Dân tộc Việt Nam ta từ bao đời nay vẫn nổi tiếng với nhiều truyền thống và phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện nền văn hiến ngàn đời bền vững của nhân dân ta. Không chỉ đơn thuần thể hiện trong nền nếp sinh hoạt của người dân Việt mà các truyền thống, tinh hoa tốt đẹp còn được đúc kết trong các câu tục ngữ, thành ngữ, trong các tác phẩm văn học dân gian như một món ăn tinh thần, với ý nghĩa lưu giữ và răn dạy các thế hệ đi sau phải biết kế thừa và phát huy. Một trong những truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc ta phải kể đến truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn, được thể hiện rất rõ trong câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách".

Nói về hình tượng "Lá lành đùm lá rách" có lẽ xuất phát từ câu chuyện gói bánh của dân tộc ta, khi người ta gói bánh chưng thường bằng bốn lớp lá, lớp này chồng lớp khác, có đôi khi trong một phút sơ sẩy người gói bánh vô tình làm rách lá, thì họ sẽ lót tấm lá ấy ở trong cùng rồi mới bọc các lớp lá lành khác ở bên ngoài. Sở dĩ làm vậy là để chiếc bánh có hình thù đẹp đẽ, đồng thời khi luộc bánh không bị vỡ, nứt. Khi áp dụng vào đời sống, thì dễ mường tượng rằng chiếc là lành tức là những con người có cuộc sống ấm êm, hoàn chỉnh, có của cải, cơm no áo ấm, Còn trái lại chiếc lá rách là tượng trưng cho những kiếp người tạm bợ, nghèo khó, thiếu thốn điều kiện vật chất, tinh thần, đôi lúc là ở trạng thái, rách nát tàn tạ, vô cùng khó khăn, khốn khổ. Như vậy tổng thể kết hợp giữa hai lớp nghĩa trên ta có thể hiểu rằng câu tục ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh, đáng thương. Xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người, đồng thời cũng là sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta từ bao đời nay.

Trong cuộc sống hiện đại, đời sống con người đã vơi dần đi những khó khăn, vất vả, thế nhưng không phải kiếp nhân sinh nào cũng được may mắn, được sinh ra với cuộc sống đầy đủ vật chất, được lớn lên với một thân thể khỏe mạnh, được hưởng nền giáo dục một cách đầy đủ. Trái lại có những đứa trẻ mới 5, 6 tuổi đời đã phải lang thang kiếm sống bên những tờ vé số, những thanh kẹo năm mười ngàn, những tờ báo, và cả những hộp xi đánh giày. Những đứa trẻ bất hạnh ấy đã có một tuổi thơ cơ cực, vất vả không được hưởng tuổi thơ ngây thơ hồn nhiên như những đứa trẻ khác, và có lẽ với những những bộ quần áo sặc sỡ, xinh xắn, những ngày cắp sách tới trường chỉ mãi mãi là giấc mơ không thành hiện thực. Rồi cũng có những cụ già đã 70, 80 tuổi, ở cái tuổi thất thập cổ lai hy, đáng lý phải được quây quần bên con cháu, thì trái lại họ vẫn phải lăn lộn vất vả bên mảnh vườn chật hẹp, bên mấy mớ rau, cải quả của vườn nhà để bòn mót từng đồng tiền nuôi thân, nuôi cả con cháu. Hoặc cũng có những phận đời bước ra đi từ những miền quê nghèo đất cày lên sỏi đá, bươn chải nơi thành phố trong những căn trọ chật hẹp, ẩm thấp, mục nát, làm những công việc vôi vữa nặng nhọc, làm công nhân để chắt chiu dành dụm gửi về cho gia đình. Hoặc đó cũng có thể là những người dân hằng năm phải gánh chịu thiên tai bão lũ, họ không chỉ mất mát về tài sản, vật chất và đau đớn hơn họ còn có thể mất đi cả những người thân yêu nhất trong gia đình,... Điểm chung ở tất cả những kiếp người ấy là sự tàn tạ, đáng thương và khốn khổ vô cùng, họ cũng muốn tìm cho mình một lối thoát cuộc đời cứ mãi mịt mù như vậy. Chúng ta là những con người may mắn có cuộc đời hạnh phúc, dù rằng chưa đến mức giàu có, đại gia gì nhưng mỗi người sống ở trên đời cần có tấm lòng bao dung, nhân hậu, yêu thương và sẵn lòng giúp đỡ những phận đời cơ cực ấy bằng những khả năng mà chúng ta có. Tránh đi những thái độ, dè bỉu coi khinh, xa lánh những người mang phận "lá rách", thay vào đó chúng ta phải biết thấu hiểu, thông cảm và sẻ chia đấy mới là hành động đẹp, mang tính nhân văn, góp phần làm cho xã hội ngày một tươi sáng hơn, khiến cho những con người cùng khổ có thêm niềm tin, động lực để phấn đấu trong cuộc sống. Có câu nói rằng "Bàn tay tặng hoa hồng bao giờ cũng phảng phất hương thơm", có thể hiểu rằng khi chúng ta sẻ chia và cho đi một thứ gì mà không cần nhận lại, nhưng chính bản thân chúng ta cũng đã nhận lại được "hương thơm", ấy là niềm vui, sự thanh thản trong tâm hồn, khiến cho trái tim chúng ta trở nên tươi sáng và yêu đời hơn hẳn. Hơn thế nữa, việc giúp đỡ một ai đó khi học gặp khó khăn chưa bao giờ là việc khó khăn cả, nếu một người buồn bã bạn chỉ cần ở bên an ủi và lắng nghe họ, với một đứa bé bán vé số bạn chỉ cần mua giúp nó một vài tờ vé số để đứa bé ấy có thể về nhà sớm hơn, nếu gặp một bà cụ lang thang bán kẹo, bạn hãy mua giúp bà một thanh kẹo ngọt, hoặc nếu gặp một người ăn xin khốn khổ, thì chỉ một vài ngàn lẻ của bạn có khi cũng đã đủ khiến họ hạnh phúc rồi. Hoặc đối với những nạn nhân của thiên tai bạn có thể đóng góp quần áo cũ, sách vở, lương thực hoặc đơn giản nhất là bạn chỉ cần tiết kiệm năm, mười ngàn tiền một bữa sáng bỏ vào thùng quyên góp, như vậy là bạn đã chia sẻ được một phần nào khó khăn của họ rồi. Bạn thấy đấy việc chia sẻ và giúp đỡ người khác chưa bao giờ là khó khăn, vấn đề nằm ở chỗ bạn có thực sự muốn thực hiện nó bằng tấm lòng bao dung của mình hay không thôi.

Tóm lại "Lá lành đùm lá rách" là một truyền thống văn hóa vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta, giáo dục cho con người lòng yêu thương con người, tinh thần đoàn kết dân tộc, biết sẻ chia giúp đỡ những người gặp khó khăn bất hạnh. Mà mỗi thế hệ chúng ta cần phải biết kế thừa và phát huy thật tốt truyền thống cha ông để lại, để làm giàu đẹp tâm hồn, để ít đi những cuộc đời khốn khổ, để thế giới này thêm phần ấm áp hơn.

1
7
Coin
10/08/2020 07:48:08

1. Mở bài

Nêu vấn đề nghị luận: câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách”

2. Thân bài

Giải thích

– Nghĩa đen: khi có chiếc lá rách, ta có thể lấy một chiếc lá lành đùm lấy nó

– Nghĩa bóng:

+ “Lá lành”: người có điều kiện sống tốt, yên ổn, thuận lợi.

+ “Lá rách”: người có cuộc sống nghèo khổ, khó khăn

– Cả câu tục ngữ có nghĩa là: khuyên con người nên yêu thương, đùm bọc lấy nhau mỗi khi gặp khó khăn, gian khổ.



 
1
7
Coin
10/08/2020 07:48:24
Bàn luận

– Trong cuộc sống luôn có những con người nghèo khổ hơn chúng ta nên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lấy họ.

– Không được chê bai, ghẻ lạnh những người nghèo mà phải giúp đỡ họ khi họ gặp khó khăn.

– Câu tục ngữ là hành động nên có trong xã hội hiện nay.

Ý nghĩa

– Đây là truyền thống đạo đức tốt đẹp của nhân dân ta.

– Khi giúp đỡ người khác, không chỉ người được giúp đỡ cảm thấy hạnh phúc mà bản thân người giúp cũng cảm thấy thanh thản, vui vẻ



 
1
7
Coin
10/08/2020 07:48:51

3. Kết bài

– Khái quát lại giá trị của câu tục ngữ.

– Nhận xét của bản thân. về câu tục ngữ
 


 
1
7
Coin
10/08/2020 07:49:18

Ngay từ xa xưa, các giá trị truyền thống của Việt Nam đã được tôn trọng và vô cùng đề cao những truyền thống dân tộc bởi nó thể hiện được phẩm chất đạo đức cũng như con người Việt Nam. Đặc biệt được đề cao nhất đó chính là tình yêu thương giữa người với người trong một gia đình, một xã hội. Bàn về vấn đề này, ông cha ta đã có câu: “lá lành đùm lá rách”


Như những chiếc lá còn có thể đùm lấy nhau được thì con người sống ở đời nào sống lẻ loi, cô đơn được. Bởi sức mạnh của tình yêu thương, đùm bọc nhau sẽ giúp cho những người gặp khó khăn trong cuộc sống có thể hòa nhập với mọi người, dần dần cải thiện được cuộc sống của họ, giúp họ vươn lên thoát nghèo. Thứ tình cảm ấy xuất phát từ trái tim nóng bỏng, nhiệt huyết của tình yêu thương trong sáng, chân thành chứ đừng vì sự bố thí hay thương hại họ. Nó chẳng khác gì khinh thường hoàn cảnh của họ. Vậy nên hãy là chiếc lá lành đùm bọc theo đúng nghĩa.Trước hết ta cần hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì. Câu tục ngữ trên bắt nguồn từ hình ảnh một vật tưởng chừng như vô tri vô giác đó là chiếc lá. Để giữ được vẻ thẩm mĩ, người ta thường dùng lá lành để bọc bên ngoài chiếc lá rách. Sâu xa hơn nữa thì người xưa dùng nó để liên tưởng đến hình ảnh của con người. Chiếc lá lành tượng trưng cho những người giàu có, cuộc sống yên ấm, no đủ còn hình ảnh chiếc lá rách đại diện cho những người có cuộc sống nghèo khổ, khó khăn trong cuộc sống, cần sự giúp đỡ của xã hội. Cả câu tục ngữ có nghĩa là những người giàu có nên biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ những con người nghèo khổ hơn mình, dù chỉ là một chút ít cũng là đã thể hiện tình cảm. Chỉ có như thế thì giá trị văn hóa, đạo đức của xã hội mới đi lên, diện mạo của xã hội cũng dần văn minh, tiến bộ hơn.


Nói về tình yên thương trong cuộc sống thì có rất nhiều câu tục ngữ Việt Nam cũng có nội dung như vậy:Lòng nhân đạo ấy không phải quá khó tìm trong cuộc sống. Ngay từ trong chiến tranh, cả dân tộc ta đã làm theo chủ trương, tinh thần đoàn kết tương thân tương ái, “một nắm khi đói bằng một gói khi no”. Chính tinh thần ấy đã như một sức mạnh vô cùng to lớn, giúp đất nước ta đẩy lùi được bọn giặc ngoại xâm, trả lại cuộc sống hòa bình, tự do cho người dân chúng ta. Trong cuộc sống hàng ngày, khi có bất kì ai trong xóm làng ốm yếu, bệnh tật thì tất cả người dân trong khu xóm đều đến thăm hỏi, an ủi, giúp đỡ nhau những lúc đau đớn, bệnh tật. Rồi vào những ngày lễ, chính quyền địa phương đều sắp xếp để đi thăm hỏi các bà mẹ Việt Nam anh hùng- những người phụ nữ đóng góp thầm lặng trong thời cuộc và phải chịu những mất mát trong cuộc đời của họ. Trong học tập, cả lớp luôn ủng hộ, động viên những bạn học sinh nghèo vượt khó, giúp đỡ họ để họ cảm thấy luôn có tình bạn ở bên, giúp họ vững bước trên con đường học hành. Có rất nhiều rất nhiều những hành động yêu thương vĩ đại trong cuộc sống bộn bề này.

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.”

Hay:


Tuy nhiên, bên cạnh những người có lòng nhân đạo, yêu thương con người sâu sắc thì đâu đó vẫn tồn tại những con người chỉ biết nghĩ cho bản thân mình, sống sung sướng mặc kệ những mảnh đời khó khăn, vất vả ngoài kia. Sống như vậy họ sẽ bị xã hội chán ghét, khinh thường, và dần dần bị đào thải ra khỏi xã hội. Thật đáng chê trách!“Thương người như thể thương thân.”

Như vậy, câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” quả là câu tục ngữ mang ý nghĩa giáo dục vô cùng đúng đắn. Giúp được người cũng chính là giúp mình, giúp đời. Bản thân sẽ cảm thấy thật thanh thản, thoải mái, hạnh phúc khi giúp đỡ được người khác. Đây chính là một bài học răn dạy mỗi con người cần tu dưỡng đạo đức cho tốt, hoàn thiện nhân cách của mình để xứng đáng trở thành một công dân tốt, có ích cho đất nước.



 
1
6
Coin
10/08/2020 07:49:58

Lá lành đùm lá rách. ”

Chúng ta cần tìm hiểu câu tục ngữ trên thế nào cho đúng?

“Lá lành, lá rách” là hai trạng thái sống tương phản của cỏ cây trong thiên nhiên. “Đùm” nghĩa là đùm bọc, bao bọc, che chở, bảo vệ. “Lá lành đùm lá rách”: Lá lành" đùm bọc, bao bọc. che chở, bảo vệ cho “lá rách" để cùng tồn lại trong một cơ thể sống của cây cỏ nước nắng gió, thời gian. “Lá rách” có được "lá lành" đùm bọc, chở che thì đất trời mới có màu xanh, mới có sự sinh sôi nảy nở của thực vật. Hình ảnh bình dị, dân dã mà xúc động lòng người: sự đùm bọc của những người bình dân.

Nhân dân ta mượn cây cỏ làm ẩn dụ nói lên mối quan hệ giữa con người với con người. “Lá lành” – biểu tượng nói về những con người có cuộc đời ấm no, hạnh phúc, vui tươi, khoẻ mạnh. “Lá rách”- biểu tượng chỉ những con người bất hạnh, đói rét, ốm đau. họan nạn… Lấy biểu tượng “Lá lành đùm lá rách”, nhân dân ta nhắc nhắc nhở mọi người biết thương yêu, đùm bọc đồng loại, biết tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau, vượt qua họan nạn khó khăn, cùng nhau xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc lâu dài.
Có thể nói, câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” nêu lên bài học đạo lí về tình thương nhằm giáo dục mọi người.

Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách” là hoàn toàn đúng.

Nó biểu dương mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó trong nhãn dán ta từ bao đời nay. Cùng sinh sống trong một vùng quê, một đường phố, học chung một mái trường, với tình làng nghĩa xóm, lúc tắt lửa tối đen có nhau, ngọt bùi đắng cay cùng chia sẻ. Vì tình người và nghĩa đồng bào mà mọi người đều biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, biết sống đẹp “Lá lành đùm lá rách”.

Cuộc sống đầy rẫy khó khăn. Khi gặp thiên tai, dịch, họa, lúc hoạn nạn… mọi người biết dựa vào nhau trên tình thương yêu. Nhờ thế mà cuộc sống đẹp đẽ hơn, đầy màu sắc ý vị hơn. Nào ai sống biệt lập, sống cô đơn, ích kỉ mà được hạnh phúc thật sự bao giờ?
Mọi người đùm bọc, che chở, thương yêu nhau… sẽ cho ta thêm sức mạnh, sống nhân đạo hơn, xã hội ngày một văn minh, tốt đẹp hơn. Mọi người trong cộng đồng phải biết tương thân tương ái để mưu cầu hạnh phúc và làm sáng đẹp đạo lí của dân tộc 'Thương người như thể thương thân”.


Bài học mà câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách " neu lổn luôn luôn mới mẻ với mọi người. Nó nhắc ta biết hướng thiện và làm việc thiện. 

Tính nhân ái là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được hun đúc qua hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước tình thương là thước đo phẩm chất, nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình, ngoài xã hội.

Tình thương phải thể hiện được bằng việc làm cụ thể: săn sóc người già yếu. bệnh tật, an ủi người đau thương, giúp đỡ trẻ mồ côi, chi viện cho đồng bào bị thiên tai, dịch bệnh. Một miếng khi đói bằng một gói khi no; một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ; chị ngã em nâng… lá lành đùm lá rách là như vậy. “Gia huấn ca " tương truyền là của Nguyễn Trãi(?) có những vần thơ đầy tình người:

"Tiếng rằng ngày đói, tháng đông, 

Thương người bớt miệng, bớt lòng mà cho.

Miếng khi đói, gói khi no,

Của tuy tơ tóc, nghĩa so nghìn trùng "…

Mấy chục năm chiến tranh, bão lụt cơ hàn triền miên… thế mà nhân dân ta vẫn vượt qua để đi tới. Phong trào giúp đỡ miền Trung bị bão lụt, quỹ giúp đỡ học sinh nghèo, trẻ mồ côi, phong trào xoá đói giảm nghèo… do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động dã được đông đảo nhân dân ta hưởng ứng nhiệt liệt. Một ngày công, một quyển vở, một chiếc áo… gửi tặng nói lên tấm lòng thơm thảo nghĩa tình, làm cho tình yêu thương đoàn kết dân tộc thêm keo sơn, gắn bó.

Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã viết:

"Đứa ăn mày cũng trời sinh,

Bệnh còn cứu đặng, thuốc đành cho không ''.

Tình thương người được nhân lên dưới ánh sáng cách mạng:

“Thương nhau chia củ sắn lùi,

Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng"

Đó không chỉ là câu thơ đẹp mà còn là tấm lòng đẹp, tình nhân ái, nghĩa đồng bào, đồng chí và là biểu hiện sâu sắc nhất "Lá lành đùm lá rách".

Tóm lại câu tục ngữ nêu lên một triết lí sống đẹp: người với người là bạn nên ai cũng phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Con người chi dẹp khi sống giàu tình thương. Xã hội không chỉ đẹp vì sự giàu sang vật chất mà còn vì văn minh, nhân ái. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta phấn đấu vì một mục tiêu cao cả: dân giàu nước mạnh. Đến với một ngày mai tốt đẹp ấy, mọi người Việt Nam càng cần yêu thương, giúp đỡ nhau hơn. Đời đã đẹp và tình người càng thêm 

1
6
Coin
10/08/2020 07:50:30

   Dân tộc ta lớn lên trên dải đát hình chữ S bên bờ Thái Bình Dương sóng gió. Người Việt Nam đã từng chịu không biết bao nhiêu tai trời ách nước: giặc giả, bão lụt, hỏa hoạn, mất mùa, đói kém, ... Cứ mỗi lần vượt qua một khó khan, nhân dân ta lại nhắc nhở nhau cách sống.

Lá lành đùm lá rách

   Ta cần tìm hiểu ý nghãi và giá trị của câu tục ngữ này như thế nào để hiểu cho đúng lời nhắn gửi của ông cha để lại?

   Câu tục ngữ gợi lên một bài học về đạo lý làm người, về quan hệ giữa con người với nhau. Người ta ở đời, có người, có lúc gặp phải khó khan thiếu thốn, hoạn nan. Lúc ấy, nếu chỉ một mình tự xoay sở lấy thì thật khó mà vượt qua. Trong hoàn cảnh đó, sự giúp đỡ của người khác, sự chia sẻ của người khác là rất quan trọng. Sự đùm bọc lẫn nhau trong cơn hoạn nạn là một cách sống cần thiết đầy nhân ái.

   Xét về giá trị của câu tục ngữ, ta thấy có một giá trị thiết thực. Nói "Lá lành đùm lá rách" là nói đến thái độ nhường cơm sẻ áo giữa nhừng người vốn chung cảnh ngộ, trong cùng một cộng đồng trên cùng một đất nước. Tuy có "lành" có "rách" nhưng cũng là "lá". Đây là chia sẻ, là thông cảm. Khi một người bị hoạn nạn, thì những người không bị hoạn nạn cùng nhau giúp đỡ, đó là "lá lành đùm lá rách". Sự giúp đỡ của từng người có thể không nhều, nhưng nhiều người hợp lại thì sự giúp đỡ trở nên rất có ý nghãi, có thể giúp cho người họa nạn vượt qua cơn hoạn nạn. Khi một phường, một vùng gặp hoạn nạn, thì những vùng bên cạnh cùng hợp lại, mỗi người một ít, mỗi nhà một ít, mỗi phường, mỗi tỉnh, mỗi huyện một ít, kết quả thành ra rất to lớn.

   "Lá lành đùm lá rách", đó là cách sống và đạo lý đã có tự ngàn xưa của nhân dân Việt Nam. Có lẽ chính vì thế mà nhân dân Việt Nam đã vượt lên bao khó khăn có lúc tưởng chừng không vượt nột để mãi mãi tồn tại vừng vàng. Người ta nói: "Miếng khi đói bằng gói khi no". Trong khi gặp hoạn nạn, người bị ít khó khan còn chia sẻ cả với người nhiều khó khan hơn. Giá trị nhân bản là ở đó.

   Trải qua hơn ba mươi năm chiến tranh, rồi trong gần hai chục năm trở lại đây, truyền thống "lá lành đùm lá rách" đã được nhân dân ta phát huy một cách mạnh mẽ. Chỉ nói riêng mấy năm gần đây, trên đất nước ta đã bao nhiêu lần thiên nhiên gây ra tai họa ghê ghớm. Những trận bão tàn phá miền Trung, rồi lũ lụt ở đồng bằng Nam Bộ ... làm cho đồng ruộng bị tàn phá, lúa, hoa màu bị mất sạch, bao nhiêu nhà cửa, bệnh viện, trường học ... bị phá hủy. Những khi miền Trung, miền Nam gặp hoạn nạn, khó khan, cả nước quan tâm theo dõi, kịp thời chia buồn và cứu trợ. Nhờ sự giúp đỡ kịp thời của cả nước, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh, dần dần các vùng này đã trở lại cuộc sống bình thường. Những tin tức về trận lũ vừa được loan báo, những lời kêu gọi đã được phát đi thì những hành động hưởng ứng đã đáp lại ngay. Có người góp vào quỹ cứu trợ hàng triệu đồng, cũng có bạn nhỏ tự mình mang đến một hai nghìn bạc vốn dành dụm từ món tiền ăn sáng của mình để góp phần nhỏ bé.

   Một khía cạnh nào đó, hành động "Lá lành đùm lá rách" không phải chỉ có ý nghĩa giúp đỡ người khác, mà chính là giúp đỡ mình. Thường khi gói bánh, lá lành nằm bên ngoài, lá rách nằm bên trong để gói. Gói như vậy thì chiếc bánh mới kín, mới cứng. Giúp người khác, chia sẻ với người khác để người khác, làng khác, tỉnh khác ... vượt lên khó khan, đứng vững, chính là góp phần cho đất nước đứng vững, vượt lên. Cuối cùng, cái kết quả tốt đẹp ấy, mỗi người đều được hưởng. Bởi vậy, "Lá lành đùm lá rách" không còn là phương châm cho những hành động nhất thời, đặc biệt, mà đã trở thành một cách sống tốt đẹp trong cuộc sống của chúng ta. Hằng ngày, vẫn có những người lặng lẽ quyên góp chút ít tiền bạc, quần áo cho một trại phong, một trại nuôi dưỡng người già neo đơn, một trại trẻ mồ côi, một gia đình khó khan, một người tàn tật, ... Nhân những dịp lễ tết, những người trong phường lại chạnh nhớ để chia sẻ với những bà con nghèo còn thiếu thốn.

   "Lá lành đùm lá rách", câu nói ngày xưa chỉ mang một ý nghĩa hẹp, nhằm kêu gọi sự đùng bọc lẫn nhau trong một nhà, một họ hay rông lắm là một làng. Càng ngày, cùng với sự phát triển của đời sống, sự hiểu biết của con người, ý nghĩa của câu nói càng mang một nội dung nhân đạo sâu sắc và rộng rãi. Đây là một câu nói của tình thương đầy tính nhân đạo. Trong một xã hội, không có một sức mạnh nào lớn hơn sức mạnh của tình thương. Tình thương càng phát triển thành tình cảm chung của mọi người, thành nếp sống phổ biến của xã hội thì tội ác cũng sẽ thu hẹp lại, xã hội sẽ ổn đinh hơn, tốt đẹp hơn. Cái thiện sẽ đẩy lùi cái ác.

   Riêng bản thân em, câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cũng gợi cho em nhiều suy nghĩ. Trong trường, trong lớp em, có không ít bạn có hoàn cảnh khó khăn. Nhiều bạn đi học với chiếc áo vá, với cái bụng lép, ngoài giờ học còn phải vất cả phụ giúp cha mẹ kiếm sống hoặc tự nuôi mình. Nếu em bỏ đi một món mua sắm, tiêu xài chưa cần thiết, em cũng có thể giúp cho bạn mình đỡ chút khó khan. Nhiều người làm được như vậy chắc chắn sẽ có ý nghãi lớn hơn.

   "Lá lành đùm lá rách" thật là một cách nói đầy sáng tạo và sâu sắc của người xưa. Tục ngữ không chỉ là văn chương mà còn là triết lý. Sống là phải quan tâm đến người khác, phải chia sẻ khó khăn cùng người khác. Đạo lý sống ấy thật tốt đẹp mà ngày nay ta cần nuôi dưỡng phát huy.

1
6
Coin
10/08/2020 07:50:50

Câu tục ngữ "Lá lành dúm lá rách" gợi lên một hình ảnh quen thuộc gần gũi với những sự việc bình thường trong cuộc sống. Hình ảnh chiếc "lá lành" đùm bọc chở che chở chiếc "lá rách" khiên ta nghĩ đến chiếc bánh chưng, bánh ú Nhìn vào chiếc bánh ấy ta thấy bên ngoài là lớp lá nguyên vẹn dày chặt chứ có biết đâu chính những chiếc lá lành này đã che kín lại những chiếc lá rách được lót bên trong. Sự việc ấy đã gợi lên một bài học về đạo lí làm người, về quan hệ giữa con người với nhau. Hình ảnh chiếc "lá lành" tượng trưng cho người giàu có, đầy đủ hạnh phúc. còn chiếc "lá rách" là hình ảnh của những người nghèo khổ, gặp hoạn nạn khó khăn. Vì vậy người sống đầy đủ về vật chất cần phải giúp đỡ đùm bọc cho người thiêu thốn không may mắn. Sự tương trự giúp đỡ lân nhau này là một tình cảm đẹp và cao cả, là đạo lí làm người của dân tộc ta.

Thật vậy, là người sống trong xã hội không sống lẻ loi đơn độc mà phải có môi quan hệ từ gia đình đến ngoài xã hội. Tuy "lành" hay "rách" cũng là lá. Tuy ' giàu sang" hay "nghèo hèn" cũng là con người. Nêu những chiếc lá kia còn biết che chở cho nhau lẽ nào làm người ta không biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau sao ? Do đó, việc đùm bọc thương yêu nhau là thái dộ "nhường cơm sẻ áo" của những ngươi cùng, sông trong một cộng đồng, trên một đât nước. Tuy mọi người có mỗi hoàn cảnh sống khác nhau nhưng nếu ta biết cảm thông giúp đỡ nhau thì mới tạo được tình đoàn kết thân ái trong quan hệ giữa ngươi và người. Đây là cơ sở, nền tảng để xây dựng một xã hội tốt đẹp. Và cũng chính tư tưởng tình cảm này đã giúp nhân dân ta vượt qua những khó khăn gian khố trong các cuộc kháng chiến để có cuộc sống ngày hôm nay. Rồi những năm thiên tai bão lụt dữ dội gây thiệt hại mất mát nặng nề về tài sản và sinh mạng con người (trận lũ ở đồng bằng sông cứu Long, Sơn La,... con bão số 5...) thì với tinh thần đoàn kết "một miếng khi đói bàng một gói khi no", sự nhiệt tinh giúp đỡ của đổng bào những đau thương cũng vơi dần, cuộc sống của nhân dân dần ổn định lại.

"Lá lành đùm lá rách" không chỉ có nghĩa là giúp đỡ nguôi khác mà còn là giúp đỡ cho chính bản thân mình. Vì khi ta đem lại hạnh phúc, niêm vui cho người khác cũng chính là ta đem lại niềm vui cho bản thân, như danh ngôn có cầu: "Niềm hạnh phúc của một người là đem lại niềm vui cho nhiều nguời". Thật vậy, khi ta giúp đỡ người khác trong lúc khố khăn tức là ta đã tạo điều kiện để cho họ vơi lên trong cuộc sống, cũng có nghĩa là ta góp phần làm cho đất nước giàu mạnh. Việc làm này vừa thể hiện tinh thẩn nhân đạo cũng vừa là phẩm chất đạo đức của người có văn hóa.

Thế nhưng, trong xã hội hiện nay vẫn còn không it người chỉ sống cho riêng mình, nhờ trước lúc khó khăn của người khác. họ sống vui vẻ, phè phỡn trước về nỗi đau của đông bào, đồng loại ; họ nở ngoảnh mặt quay lưng trước cảnh "màn trời chiếu đất" của nạn nhân thiên tai mà không chút xót thương. Hạng người này thật đáng phê phán và chê trách vô cùng. Ta cũng nên hiếu rằng giúp đỡ người khác không có nghĩa làm bộ thi bán ơn mà sự giúp đỡ phải phát xuất từ lòng nhân ái, từ sự cảm thông chứ không phải vì mục đích cá nhân thấp hèn để gây tiếng tăm cho mình. Được như vậy thì việc làm trên mới là nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng. Ngược lại, người được hường sự giúp đỡ không nên ỷ lại, lười biêng lao động, sông nhờ vào tinh thương của người khác mà phái cô gắng vươn lên và qua khó khăn để tự tạo cuộc sống cho riêng mình.

Ngày nay câu tục ngữ không còn mang ý nghĩa nhỏ hẹp đối với xóm làng, địa phương nữa mà nó mang nội dung rộng lớn hơn và đã trớ thành tinh cảm chung, nếp sống chung của toàn xã hội. Tình cảm nhân đạo này không chi đứng lại ở trong nước mà còn phát triển, lan rộng ra nước ngoài thuộc phạm vi quốc tế nữa. Hội Từ thiện, Hội Chữ Thập đỏ quốc tế... được thành lập nhằm giúp đỡ cho các quốc gia đang gặp khó khăn mau sớm thoát khỏi tình trạng lạc hậu, đói nghèo. Đỏ là những tâm lòng vàng mang tình nhân loại cao cả.

Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" là một bài học vô cùng sâu sắc về đạo lý làm người. Mỗi người chúng ta hôm nay cần suy ngẫm và thực hiện tốt lời dạy trên để xứng đáng là người của thế hệ mới.

1
5
Coin
10/08/2020 07:51:23

  Lao động tình thương, lẽ phải là vẻ đẹp tính cách của con người Việt Nam. Đặc biệt, tình thương là biểu hiện cao quý của đạo lý dân tộc. Kho tàng văn học dân gian có nhiều bài ca dao, tục ngữ tuyệt hay nói về tình thương người. Một trong những câu tục ngữ được cha ông nhắc nhở con cháu là câu:

“Lá lành đùm lá rách”

Chúng ta cần tìm hiểu câu tục ngữ trên thế nào cho đúng?

1. Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, đưa ra ý nghĩa:

a. "Lá lành, lá rách” là hai trạng thái sống tương phản của cỏ cây trong thiên nhiên. “Đùm" nghĩa là đùm bọc, bao bọc che chở, bảo vệ. “Lá lành đùm lá rách". “Lá lành" đùm bọc, bao bọc, che chở, bảo vệ cho “ lá rách" để cùng tồn tại trong một cơ thể sống của cây cỏ trước nắng gió, thời gian. "Lá rách" có được "lá lành" đùm bọc, chở che thì đất trời mới có màu xanh, mới có sự sinh sôi nảy nở của thực vật. Hình ảnh bình dị dân dã mà xúc động lòng người: sự đùm bọc của những người bình dân.

b. Nhân dân ta mượn cây cỏ làm ẩn dụ nói lên mối quan hệ giữa con người với con người. "Lá lành" – biểu tượng nói về những con người có cuộc đời ấm no, hạnh phúc, vui tươi, khoẻ mạnh. "Lá rách"- biểu tượng chỉ những con người bất hạnh, đói rét, ốm đau, hoạn nạn... Lấy biểu tượng "Lá lành đùm lá rách", nhân dân ta nhằm nhắc nhở mọi người biết thương yêu, đùm bọc đồng loại, biết tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau. Vượt qua hoạn nạn khó khăn, cùng nhau xây dựng cuộc sống ấm no. hạnh phúc lâu đài.

Có thể nói, câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" nêu lên đạo lý về tình thương nhằm giáo dục mọi người.

2.  Bình:

Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" là hoàn toàn đúng.

Nó biểu trưng mối quan hệ tốt đẹp, gắn bó trong nhân dân ta từ bao đời nay. Cùng sinh sống trong một vùng quê, một đường phố, học chung mội mái trường, với tình làng nghĩa xóm, lúc tắt lửa tối đèn có nhau, ngọt bùi đắng cay cùng chia sẻ. Vì tình người và nghĩa đồng bào mà mọi người đều biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, biết sống đẹp “Lá lành đùm lá rách".

Cuộc sống đầy rẫy khó khăn. Khi gặp thiên tai, địch hoạ, lúc hoạn nạn ... mọi người biết dựa vào nhau trên tình thương yêu. Nhờ thế mà cuộc sống đẹp đẽ hơn, đầy màu sắc ý vị hơn. Nào ai sống biệt lập, sống cô đơn, ích kỷ mà được hạnh phúc thật sự bao giờ ?

Mọi người đùm bọc, che chở, thương yêu nhau... sẽ cho ta thêm sức mạnh, sống nhân đạo hơn, xã hội ngày một văn minh, tốt đẹp hơn. Mọi người trong cộng đồng phải biết tương thân tương ái để mưu cầu hạnh phúc và làm sáng đẹp đạo lý của dân tộc "Thương người như thể thương thân".

Bài học mà câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” nêu lên luôn luôn mới mẻ với mọi người. Nó nhắc ta biết hướng thiện và làm việc thiện.

1
5
Coin
10/08/2020 07:51:42

3. Luận:

Tình nhân ái là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta được hun đúc qua hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước. Tình thương là thước đo phẩm chất, nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình, ngoài xã hội.

Tình thương phải thể hiện được bằng việc làm cụ thể: săn sóc người già yếu, bệnh tật, an ủi người đau thương, giúp đỡ trẻ mồ côi, chi viện cho đồng bào bị thiên tai, dịch bệnh. Một miếng khi đói bằng một gói khi no; một con ngựa đau cả tàu bỏ có; chị ngã em nâng... lá lành đùm áú rách là như vậy. “Gia huấn ca” tương truyền là của Nguyễn Trãi(?) có những vần thơ đầy tình người:

"Tiếng rằng ngày đói, tháng đông,

Thương người bớt miệng, bớt lòng mà cho.

Miếng khi đói, gói khi no,

Của tuy tơ tóc, nghĩa so nghìn trùng"

  Mấy chục năm chiến tranh, bão lụt cơ hàn triền miên... thế mà nhân dân ta van vượt qua để đi tới. Phong trào giúp đỡ miền Trung bị bão lụt, quỹ giúp đỡ học sinh nghèo, trẻ mồ côi, phong trào xoá đói giảm nghèo... do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động đã được đông đảo nhân dân ta hưởng ứng nhiệt liệt. Một ngày công, một quyển vở một chiếc áo... gửi tặng nói lên tấm lòng thơm thảo nghĩa tình, làm cho tình yêu thương đoàn kết dân tộc thêm keo sơn, gắn bó.

Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã viết:

"Đứa ăn mày cũng trời sinh.

Bệnh còn cứu đặng, thuốc dành cho không”

Tình thương người được nhân lên dưới ánh sáng cách mạng:

“Thương nhau chia củ sắn lùi,

Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng"

  Đó không chỉ là câu thơ đẹp mà còn là tấm lòng đẹp, tình nhân ái, nghĩa đồng bào đồng chí, và biểu hiện sâu sắc nhất “Lá lành đùm lá rách”.

   Tóm lại, câu tục ngữ nêu lên một triết lý sống đẹp: người với người là bạn nên ai cũng phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Con người chỉ đẹp khi sống giàu tình thương. Xã hội không chỉ đẹp vì sự giàu sang vật chất mà còn vì văn minh, nhân ái.

   Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta phấn đấu vì một mục tiêu cao cả: dân giàu nước mạnh. Đến với một ngày mai tốt đẹp ấy, mọi người Việt Nam càng yêu thương, giúp đỡ nhau hơn. Đời đã đẹp và tình người càng thêm đẹp.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư