LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Màu sắc cổ điển trong thơ Hồ Chí Minh qua bài Ngắm Trăng

Màu sắc cổ điển trong thơ Hồ Chí Minh qua bài Ngắm Trăng
 

8 trả lời
Hỏi chi tiết
522
2
0
11/08/2020 18:16:43
+5đ tặng
Màu sắc đậm đà nhất của hồn thơ HCM là màu sắc cổ điển.

-"Màu sắc cổ điển" trong thơ chính là nói đến những yếu tố về nội dung và thi pháp
chịu ảnh hưởng của thơ ca cổ điển phương Đông về đề tài, thể thơ ,bút pháp , thi liệu ,cảm
xúc …
– Bac là một người phương Đông, xuất thân trong một gia đình Nho học, bản thân đã
từng học chữ Nho, đọc nhiều thơ Đường ,thơ Tống … Vì thế chất Á Đông ăn sâu trong
máu thịt của Người.
– Bác rất yêu thiên nhiên, lại có tâm hồn thi sĩ .Điều này giải thích vì sao trong thơ
của mình Bác luôn dành cho thiên nhiên một vị trí đáng kể.
– Trong tập thơ "Nhật ký trong tù "căn cứ vào những bài thơ hay và tiêu biểu ,
ta thấy" màu sắc cổ điển " được thể hiện một cách phong phú và tinh tế , tạo thành một nét
đăc trưng tiêu biểu trong phong cách thơ trữ tình HCM: giàu tình cảm đối với thiên nhiên,
bút pháp chấm phá như muốn ghi lấy linh hồn của tạo vật, sử dụng những chi tiết mang
tính ước lệ quen thuộc, hình tượng nhân vật trữ tình ung dung, nhàn tãn tâm hồn hoà hợp
với thiên nhiên, vũ trụ. Hồn thơ ấy tự tìm đến hình thức ưa thích và phù hợp nhất : thơ chữ
Hán, thể thơ tứ tuyệt cổ điển.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Dũng
11/08/2020 18:17:29
+4đ tặng

- Tình yêu gắn bó với thiên nhiên tha thiết:

+ Bài thơ Ngắm trăng với hình ảnh nhân - nguyệt, nguyệt - nhân:

"Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song thích khán thi gia"

  • Cái chấn song cửa sổ kia không thể ngăn cách giữa hai người bạn là vầng trăng và thi sĩ. Cả hai như đối xứng với nhau, nhìn nhau thật lâu, thật thân thiết.
  • Dù ở trong mọi hoàn cảnh, tình cảm của Bác vẫn không đổi, vẫn luôn dành tấm lòng cho thiên nhiên như một người bạn đồng hành.

=> Tâm hồn của một người thi sĩ với tình yêu thiên nhiên tha thiết, sâu đậm và gắn bó.

0
1
Dũng
11/08/2020 18:17:42
+3đ tặng
Màu sắc đậm đà nhất của hồn thơ HCM là màu sắc cổ điển.

-"Màu sắc cổ điển" trong thơ chính là nói đến những yếu tố về nội dung và thi pháp
chịu ảnh hưởng của thơ ca cổ điển phương Đông về đề tài, thể thơ ,bút pháp , thi liệu ,cảm
xúc …
– Bac là một người phương Đông, xuất thân trong một gia đình Nho học, bản thân đã
từng học chữ Nho, đọc nhiều thơ Đường ,thơ Tống … Vì thế chất Á Đông ăn sâu trong
máu thịt của Người.
– Bác rất yêu thiên nhiên, lại có tâm hồn thi sĩ .Điều này giải thích vì sao trong thơ
của mình Bác luôn dành cho thiên nhiên một vị trí đáng kể.
– Trong tập thơ "Nhật ký trong tù "căn cứ vào những bài thơ hay và tiêu biểu ,
ta thấy" màu sắc cổ điển " được thể hiện một cách phong phú và tinh tế , tạo thành một nét
đăc trưng tiêu biểu trong phong cách thơ trữ tình HCM: giàu tình cảm đối với thiên nhiên,
bút pháp chấm phá như muốn ghi lấy linh hồn của tạo vật, sử dụng những chi tiết mang
tính ước lệ quen thuộc, hình tượng nhân vật trữ tình ung dung, nhàn tãn tâm hồn hoà hợp
với thiên nhiên, vũ trụ. Hồn thơ ấy tự tìm đến hình thức ưa thích và phù hợp nhất : thơ chữ
Hán, thể thơ tứ tuyệt cổ điển.
2
0
11/08/2020 18:17:46
+2đ tặng
3– Nhưng cổ điển mà vẫn thể hiện tinh thần thời đại.
– Cần khẳng định rằng sự nghiệp của Bác không phải là sự nghiệp thơ ca mà sự
nghiệp Cách mạng. Bác đã sống và chiến đấu trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp đó.
-Bác viết văn, làm thơ bao giờ cũng gắn liền với sứ mệnh góp phần cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc. Người đã từng quan niệm rằng " Nay ở trong thơ nên có thép, nhà thơ
cũng phải biết xung phong. "
– Bởi vậy trong sáng tác của Bác nói chung và tập thơ "Nhật ký trong tù " nói riêng
" tinh thần thời đại " được thể hiện khá rõ nét : Hình tượng thơ luôn vận động một cách tự
nhiên, khoẻ khoắn hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai.
Trong mối quan hệ với thiên nhiên, vũ trụ con người bao giờ cũng đứng ở vị trí chủ
thể, nhân vật trữ tình không phải là ẩn sĩ mà là một chiến sĩ tràn đầy niềm tin, tinh thần lạc
quan vào cuộc sống, dù trong hoàn cảnh nào vẫn tỏ rõ một bản lĩnh kiên cường, một ý chí
sắt đá.
0
0
Đặng Thu Trang
11/08/2020 18:23:32
+1đ tặng
Sắc thái cổ điển:
- Chỉ riêng đề tài vọng nguyệt thì đã có thể thấy rõ nét cổ điển rồi. Vì sao? Vì trăng là đề tài bất tận của thi ca, từ cổ chí kim có thi nhân nào không viết trăng, Lí Bạch có "Tĩnh dạ tứ" , Đỗ Phủ có "Nguyệt Dạ Ức Xá Đệ", Thế Lữ có "Nhớ rừng", Hàn Mặc Tử có ánh trăng huyền ảo u uất và giờ Hồ Chủ tịch người không chỉ có "Rằm Tháng Giêng", "Cảnh khuya",... mà còn có một "Ngắm trăng" giữa cái khó khăn, gian khổ lúc ngục tù.
- Người bị chèn ép trong chốn lao tù bức bách nhưng không vì thế mà mất đi phong thái của một bận "chí nhân quân tử", vẫn còn đấy nét ung dung tự tại, còn đấy một tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp, với thiên nhiên
- Sắc thái cổ điển còn được thể hiện qua việc khai thác và sử dụng thi liệu. Hoa, rượu và trăng vốn đều là những thú vui thưởng ngoạn của thi nhân, Người giờ đây cũng đang tràn trề thi lực chỉ khác là không có hoa, có rượu, chỉ có 4 bức tường tối tăm, lạnh lẽo với ánh trăng thu tự do trên bầu trời...

Tinh thần hiện đại:
- Bác Hồ đã có một cuộc vượt ngục về tinh thần trong thi phẩm "Ngắm trăng", tâm hồn Người đã sớm thoát khỏi bốn bức tường chật hẹp mà hòa quyện vào thiên nhiên. Sự dung dung, lạc quan trước khó khăn, trở ngại đã bộc lộ rõ chất thép trong tâm hồn của người chí sĩ cách mạng.
1
1
Coin
11/08/2020 18:58:53
Màu sắc đậm đà nhất của hồn thơ HCM là màu sắc cổ điển.

-"Màu sắc cổ điển" trong thơ chính là nói đến những yếu tố về nội dung và thi pháp
chịu ảnh hưởng của thơ ca cổ điển phương Đông về đề tài, thể thơ ,bút pháp , thi liệu ,cảm
xúc …
– Bac là một người phương Đông, xuất thân trong một gia đình Nho học, bản thân đã
từng học chữ Nho, đọc nhiều thơ Đường ,thơ Tống … Vì thế chất Á Đông ăn sâu trong
máu thịt của Người.
– Bác rất yêu thiên nhiên, lại có tâm hồn thi sĩ .Điều này giải thích vì sao trong thơ
của mình Bác luôn dành cho thiên nhiên một vị trí đáng kể.
– Trong tập thơ "Nhật ký trong tù "căn cứ vào những bài thơ hay và tiêu biểu ,
ta thấy" màu sắc cổ điển " được thể hiện một cách phong phú và tinh tế , tạo thành một nét
đăc trưng tiêu biểu trong phong cách thơ trữ tình HCM: giàu tình cảm đối với thiên nhiên,
bút pháp chấm phá như muốn ghi lấy linh hồn của tạo vật, sử dụng những chi tiết mang
tính ước lệ quen thuộc, hình tượng nhân vật trữ tình ung dung, nhàn tãn tâm hồn hoà hợp
với thiên nhiên, vũ trụ. Hồn thơ ấy tự tìm đến hình thức ưa thích và phù hợp nhất : thơ chữ
Hán, thể thơ tứ tuyệt cổ điển.
1
1
Coin
12/08/2020 06:59:31
– Nhưng cổ điển mà vẫn thể hiện tinh thần thời đại.
– Cần khẳng định rằng sự nghiệp của Bác không phải là sự nghiệp thơ ca mà sự
nghiệp Cách mạng. Bác đã sống và chiến đấu trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp đó.
-Bác viết văn, làm thơ bao giờ cũng gắn liền với sứ mệnh góp phần cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc. Người đã từng quan niệm rằng " Nay ở trong thơ nên có thép, nhà thơ
cũng phải biết xung phong. "
Trong Tức cảnh Pác Bó, dù hoàn cảnh "cháo bẹ rau măng" hay "bàn đá chông chênh", thi nhân vẫn vui vẻ mà viết lên rằng "Cuộc đời cách mạng thật là sang".
Trong mối quan hệ với thiên nhiên, vũ trụ con người bao giờ cũng đứng ở vị trí chủ
thể, nhân vật trữ tình không phải là ẩn sĩ mà là một chiến sĩ tràn đầy niềm tin, tinh thần lạc
quan vào cuộc sống, dù trong hoàn cảnh nào vẫn tỏ rõ một bản lĩnh kiên cường, một ý chí
sắt đá.
 
0
0
phèo
12/08/2020 07:58:57
Sắc thái cổ điển:
- Chỉ riêng đề tài vọng nguyệt thì đã có thể thấy rõ nét cổ điển rồi. Vì sao? Vì trăng là đề tài bất tận của thi ca, từ cổ chí kim có thi nhân nào không viết trăng, Lí Bạch có "Tĩnh dạ tứ" , Đỗ Phủ có "Nguyệt Dạ Ức Xá Đệ", Thế Lữ có "Nhớ rừng", Hàn Mặc Tử có ánh trăng huyền ảo u uất và giờ Hồ Chủ tịch người không chỉ có "Rằm Tháng Giêng", "Cảnh khuya",... mà còn có một "Ngắm trăng" giữa cái khó khăn, gian khổ lúc ngục tù.
- Người bị chèn ép trong chốn lao tù bức bách nhưng không vì thế mà mất đi phong thái của một bận "chí nhân quân tử", vẫn còn đấy nét ung dung tự tại, còn đấy một tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp, với thiên nhiên
- Sắc thái cổ điển còn được thể hiện qua việc khai thác và sử dụng thi liệu. Hoa, rượu và trăng vốn đều là những thú vui thưởng ngoạn của thi nhân, Người giờ đây cũng đang tràn trề thi lực chỉ khác là không có hoa, có rượu, chỉ có 4 bức tường tối tăm, lạnh lẽo với ánh trăng thu tự do trên bầu trời...

Tinh thần hiện đại:
- Bác Hồ đã có một cuộc vượt ngục về tinh thần trong thi phẩm "Ngắm trăng", tâm hồn Người đã sớm thoát khỏi bốn bức tường chật hẹp mà hòa quyện vào thiên nhiên. Sự dung dung, lạc quan trước khó khăn, trở ngại đã bộc lộ rõ chất thép trong tâm hồn của người chí sĩ cách mạng.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư