Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Em hãy giải thích câu tục ngữ “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”

Đề bài: Em hãy giải thích câu tục ngữ “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”

 

9 trả lời
Hỏi chi tiết
2.954
3
2
duc-anh.le17
25/08/2020 10:29:47
+5đ tặng

Trong bất cứ một lĩnh vực nào thì con người đã dành thời gian cũng như tâm huyết của mình ra để mà theo đuổi thì không nên bỏ cuộc. Hãy thật yêu thích công việc của chính mình để có thể  hoàn thành tốt nhất nó, chứ không phải mình làm hết việc này đến công việc khác nhưng không một nghề nào ra hồn cả. Cha ông ta xưa cũng đã răn dạy người đời thông qua câu tục ngữ hết sức là đặc sắc. Đó chính là câu “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”

Đầu tiên ta phải hiểu được câu tục ngữ này có ý nghĩa là gì? Tại sao lại nói được “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”. Vế đầu tiên ta như thấy dược “một nghề cho chín”, thì "chín” ở đây được coi chính là sự thành thạo, tinh thông và thật giỏi trong nghề nghiệp của mỗi người. Khi con người ta bắt đầu một công việc, dĩ nhiên không ai có thể biết được mình có thể làm tốt công việc của mình đến đâu, nhưng chắc chắn cần phải có quá trình rèn luyện thì mới có thể tinh thông trong nghề được. Như các bậc tiền nhân xưa cũng đã có câu “Trăm hay không bằng tay quen”, chúng ta cứ làm mãi thì nó cũng thành thân thuộc và công việc cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Nhưng chúng ta không được thụ động cũng cần phải cố gắng để mà sáng tạo cũng như học hỏi không ngừng trau dồi những kỹ năng cần thiết đối với công việc của mình đang làm. Thì chắc chắn rằng khi ta gắng bó với một công việc đó, tập trung cho một công việc đó sẽ thành công thôi. Còn đối với “Chín nghề” trong câu nói ở đây nhằm như là để chỉ là một người làm nhiều việc, nhiều nghề khác nhau.

 

 


 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
2
duc-anh.le17
25/08/2020 10:30:06
+4đ tặng


 

Giải thích câu tục ngữ “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”

 

Nói tóm lại ta như thấy được câu tục ngữ khuyên chúng ta khi đã chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi. Khi chúng ta tập trung vào một công việc và làm công việc đó một cách thật là chăm chỉ, tận tâm,và khi đó chúng ta mới có thể như để đạt đến độ tinh thông trong công việc và yên tâm. Có thể chính bằng lòng với nghề nghiệp của mình, mà bản thân của mỗi người chúng ta cũng không nên "đứng núi này trông núi nọ". Hay tự bản thân chính con người của chúng ta là cũng không yên tâm, đồng thời cũng rất hay thay đổi công việc, nghề nghiệp mà thiếu sự chuyên tâm vào một nghề cụ thể chắc chắn sẽ không đi đến đâu được.

Ta như thấy được chính thực tế cho thấy nghề nghiệp nào trong cuộc sống cũng đều đáng quý báu hết cả. Và ta như cũng phải biết được rằng nếu như chúng ta làm nghề nghiệp đó bằng tất cả tình yêu, làm bằng tất cả những sự hiểu biết và kĩ năng nghề nghiệp. Hơn hết ta như biết được rằng nếu như chúng ta mà biết chọn nhiều nghề, chúng ta sẽ không có đủ sự kiên tâm, hay có cảsức lực và kĩ năng để thực hiên tốt. "Một nghề" có chất lượng còn hơn số lượng "chín nghề" đúng là một lời dạy thật tâm đắc của ông cha ta để lại cho con cháu đời sau.

1
2
Corgi
25/08/2020 10:30:21
+3đ tặng

Trong bất cứ một lĩnh vực nào thì con người đã dành thời gian cũng như tâm huyết của mình ra để mà theo đuổi thì không nên bỏ cuộc. Hãy thật yêu thích công việc của chính mình để có thể  hoàn thành tốt nhất nó, chứ không phải mình làm hết việc này đến công việc khác nhưng không một nghề nào ra hồn cả. Cha ông ta xưa cũng đã răn dạy người đời thông qua câu tục ngữ hết sức là đặc sắc. Đó chính là câu “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”

Đầu tiên ta phải hiểu được câu tục ngữ này có ý nghĩa là gì? Tại sao lại nói được “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”. Vế đầu tiên ta như thấy dược “một nghề cho chín”, thì "chín” ở đây được coi chính là sự thành thạo, tinh thông và thật giỏi trong nghề nghiệp của mỗi người. Khi con người ta bắt đầu một công việc, dĩ nhiên không ai có thể biết được mình có thể làm tốt công việc của mình đến đâu, nhưng chắc chắn cần phải có quá trình rèn luyện thì mới có thể tinh thông trong nghề được. Như các bậc tiền nhân xưa cũng đã có câu “Trăm hay không bằng tay quen”, chúng ta cứ làm mãi thì nó cũng thành thân thuộc và công việc cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Nhưng chúng ta không được thụ động cũng cần phải cố gắng để mà sáng tạo cũng như học hỏi không ngừng trau dồi những kỹ năng cần thiết đối với công việc của mình đang làm. Thì chắc chắn rằng khi ta gắng bó với một công việc đó, tập trung cho một công việc đó sẽ thành công thôi. Còn đối với “Chín nghề” trong câu nói ở đây nhằm như là để chỉ là một người làm nhiều việc, nhiều nghề khác nhau.

Nói tóm lại ta như thấy được câu tục ngữ khuyên chúng ta khi đã chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi. Khi chúng ta tập trung vào một công việc và làm công việc đó một cách thật là chăm chỉ, tận tâm,và khi đó chúng ta mới có thể như để đạt đến độ tinh thông trong công việc và yên tâm. Có thể chính bằng lòng với nghề nghiệp của mình, mà bản thân của mỗi người chúng ta cũng không nên "đứng núi này trông núi nọ". Hay tự bản thân chính con người của chúng ta là cũng không yên tâm, đồng thời cũng rất hay thay đổi công việc, nghề nghiệp mà thiếu sự chuyên tâm vào một nghề cụ thể chắc chắn sẽ không đi đến đâu được.

Ta như thấy được chính thực tế cho thấy nghề nghiệp nào trong cuộc sống cũng đều đáng quý báu hết cả. Và ta như cũng phải biết được rằng nếu như chúng ta làm nghề nghiệp đó bằng tất cả tình yêu, làm bằng tất cả những sự hiểu biết và kĩ năng nghề nghiệp. Hơn hết ta như biết được rằng nếu như chúng ta mà biết chọn nhiều nghề, chúng ta sẽ không có đủ sự kiên tâm, hay có cảsức lực và kĩ năng để thực hiên tốt. "Một nghề" có chất lượng còn hơn số lượng "chín nghề" đúng là một lời dạy thật tâm đắc của ông cha ta để lại cho con cháu đời sau.

Thực sự có rất nhiều công việc ta sẽ được làm, và hãy tập trung cho một ngành nghề. Đầu tiên ta phải xem sở thích cũng như khả năng của chúng ta ở đâu và phù hợp với ngành nghề gì thì sẽ thật tập trung vào ngành nghề đó. Không nên cứ đứng núi này trông núi nọ. Em cũng đã biết được có một câu nói rất hay đó chính là “Thà làm một y tá giỏi còn hơn là một bác sỹ tồi”. Hãy biết trách nhiệm công việc và tập trung hoàn thành tốt công việc của mình một cách đến nơi. Chứ đừng mà vì những danh phận, địa vị mà không làm được việc gì ra hồn cả. Hãy yêu thích và thật tập trung cho công việc của mình đang làm cho thật tốt. Bạn sẽ chạm đến đỉnh vinh quang sớm nhất. Đừng vì hiếu thắng hay chỉ vì những cảm xúc nhất thời của mình mà có những sự chọn lựa sai lầm. Đúng vậy cứ hãy trở thành một cô ý tá tốt, mọi bệnh nhân sẽ đều yêu thương cô vì cô tận tụy, yêu công việc chăm sóc bệnh nhân. Còn hơn là một ông bác sỹ không chuyên tâm vào công việc, kiến thức nghề nghiệp không trau dồi đúng không nào.

Câu tục ngữ hay chính là lời dạy của cha ông ta thật đúng đắn và cũng thât ý nghĩa biết bao nhiêu: “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” quả thật là một bài học đáng giá ngàn vàng cho chúng ta – những con người hiện đại vẫn còn trẻ dại có những định hướng về nghề nghiệp trong tương lai.



 
2
2
3
2
2
3
Lương Phú Trọng
25/08/2020 10:31:56

Trong bất cứ một lĩnh vực nào thì con người đã dành thời gian cũng như tâm huyết của mình ra để mà theo đuổi thì không nên bỏ cuộc. Hãy thật yêu thích công việc của chính mình để có thể hoàn thành tốt nhất nó, chứ không phải mình làm hết việc này đến công việc khác nhưng không một nghề nào ra hồn cả. Cha ông ta xưa cũng đã răn dạy người đời thông qua câu tục ngữ hết sức là đặc sắc. Đó chính là câu “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”

Đầu tiên ta phải hiểu được câu tục ngữ này có ý nghĩa là gì? Tại sao lại nói được “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”. Vế đầu tiên ta như thấy dược “một nghề cho chín”, thì “chín” ở đây được coi chính là sự thành thạo, tinh thông và thật giỏi trong nghề nghiệp của mỗi người. Khi con người ta bắt đầu một công việc, dĩ nhiên không ai có thể biết được mình có thể làm tốt công việc của mình đến đâu, nhưng chắc chắn cần phải có quá trình rèn luyện thì mới có thể tinh thông trong nghề được. Như các bậc tiền nhân xưa cũng đã có câu “Trăm hay không bằng tay quen”, chúng ta cứ làm mãi thì nó cũng thành thân thuộc và công việc cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Nhưng chúng ta không được thụ động cũng cần phải cố gắng để mà sáng tạo cũng như học hỏi không ngừng trau dồi những kỹ năng cần thiết đối với công việc của mình đang làm. Thì chắc chắn rằng khi ta gắng bó với một công việc đó, tập trung cho một công việc đó sẽ thành công thôi. Còn đối với “Chín nghề” trong câu nói ở đây nhằm như là để chỉ là một người làm nhiều việc, nhiều nghề khác nhau.


Ta như thấy được chính thực tế cho thấy nghề nghiệp nào trong cuộc sống cũng đều đáng quý báu hết cả. Và ta như cũng phải biết được rằng nếu như chúng ta làm nghề nghiệp đó bằng tất cả tình yêu, làm bằng tất cả những sự hiểu biết và kĩ năng nghề nghiệp. Hơn hết ta như biết được rằng nếu như chúng ta mà biết chọn nhiều nghề, chúng ta sẽ không có đủ sự kiên tâm, hay có cảsức lực và kĩ năng để thực hiên tốt. “Một nghề” có chất lượng còn hơn số lượng “chín nghề” đúng là một lời dạy thật tâm đắc của ông cha ta để lại cho con cháu đời sau.Nói tóm lại ta như thấy được câu tục ngữ khuyên chúng ta khi đã chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi. Khi chúng ta tập trung vào một công việc và làm công việc đó một cách thật là chăm chỉ, tận tâm,và khi đó chúng ta mới có thể như để đạt đến độ tinh thông trong công việc và yên tâm. Có thể chính bằng lòng với nghề nghiệp của mình, mà bản thân của mỗi người chúng ta cũng không nên “đứng núi này trông núi nọ”. Hay tự bản thân chính con người của chúng ta là cũng không yên tâm, đồng thời cũng rất hay thay đổi công việc, nghề nghiệp mà thiếu sự chuyên tâm vào một nghề cụ thể chắc chắn sẽ không đi đến đâu được.


Câu tục ngữ hay chính là lời dạy của cha ông ta thật đúng đắn và cũng thât ý nghĩa biết bao nhiêu: “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” quả thật là một bài học đáng giá ngàn vàng cho chúng ta – những con người hiện đại vẫn còn trẻ dại có những định hướng về nghề nghiệp trong tương lai.Thực sự có rất nhiều công việc ta sẽ được làm, và hãy tập trung cho một ngành nghề. Đầu tiên ta phải xem sở thích cũng như khả năng của chúng ta ở đâu và phù hợp với ngành nghề gì thì sẽ thật tập trung vào ngành nghề đó. Không nên cứ đứng núi này trông núi nọ. Em cũng đã biết được có một câu nói rất hay đó chính là “Thà làm một y tá giỏi còn hơn là một bác sỹ tồi”. Hãy biết trách nhiệm công việc và tập trung hoàn thành tốt công việc của mình một cách đến nơi. Chứ đừng mà vì những danh phận, địa vị mà không làm được việc gì ra hồn cả. Hãy yêu thích và thật tập trung cho công việc của mình đang làm cho thật tốt. Bạn sẽ chạm đến đỉnh vinh quang sớm nhất. Đừng vì hiếu thắng hay chỉ vì những cảm xúc nhất thời của mình mà có những sự chọn lựa sai lầm. Đúng vậy cứ hãy trở thành một cô ý tá tốt, mọi bệnh nhân sẽ đều yêu thương cô vì cô tận tụy, yêu công việc chăm sóc bệnh nhân. Còn hơn là một ông bác sỹ không chuyên tâm vào công việc, kiến thức nghề nghiệp không trau dồi đúng không nào.

2
4
Lương Phú Trọng
25/08/2020 10:33:07

Trong kho tàng văn học Việt Nam có một màn những câu ca dao tục ngữ là những lời vàng ý ngọc được đúc kết từ bao đời nay, qua những quá trình lao động sản xuất về những kinh nghiệm xã hội. Và được ông cha ta truyền lại cho con cháu, tiêu biểu cho lý tưởng sống và thái độ sống là câu “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”. Câu tục ngữ là lời khuyên quý báu đối với mỗi con người trong việc chọn nghề nghiệp tương lai vẫn câu tục ngữ một nghề cho chín còn hơn chín nghề nghĩa là gì?

Ở vế đầu “một nghề cho chín” thì “chín” ở đây được coi chính là sự thành thạo tay nghề giỏi vậy để có tay nghề giỏi. Chúng ta đều phải bắt đầu từ những việc đơn giản nhất không phải ai cũng tự nhiên giỏi được mà phải qua quá trình rèn luyện học tập lâu dài. Như các bậc tiền nhân xưa cũng có câu “Trăm hay không bằng tay quen” nếu ta cứ làm mãi một công việc thì sẽ trở nên thân thuộc dễ dàng hơn. Tuy nhiên ta không nên thụ động trong công việc, đôi lúc ta cần phải sáng tạo học hỏi để trao dồi kỹ năng cần thiết đối với công việc mình đang làm thì lúc đó công việc của ta dễ thành công hơn.


 

Giải thích câu tục ngữ: “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”

Nhưng trong cuộc sống con người chúng ta không phải ai cũng có thể kiên trì được nên rất dễ chán nản hay không yên lòng với công việc. Điều đó dẫn đến việc đổi nghề liên tục và đương nhiên thành công, thăng tiến sẽ không đến với bạn. Vì nếu làm một việc còn không được thì cho dù có làm bao nhiêu việc khác cũng sẽ không bao giờ thành công được. Trong vế còn lại “chín nghề” mang ý nghĩa làm nhiều việc khác nhau nhưng không chuyên tâm với bất kỳ nghề nghiệp nào từ đó dẫn đến chán nản, không tìm đực mục tiêu, lý tưởng và niềm vui trong công việc. Qua câu tục ngữ “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” đã nêu rõ bản chất của con người trong nghề nghiệp chỉ chú tâm và chỉ khi ta thật tâm yêu thích công việc mà mình đang làm thì không được đó mới có thể thành công. Không nên làm quá nhiều việc vì chúng ta không thể nào quan tâm hết được công việc đó.



 

Câu tục ngữ trên hoàn toàn đúng nếu chúng ta chỉ quan trọng và lợi ích cá nhân mà làm nhiều nghề khác nhau mà không phù hợp với khả năng của mình thì sẽ không bằng việc chúng ta là một người đó bằng tất cả sự yêu thích đam mê, hiểu biết được. Qua đây ta nên biết rằng đừng vì những danh phận địa vị mà từ bỏ những sở thích đam mê của bản thân yêu thích mà thật tập trung cho công việc của mình đang làm. Những ai chỉ vì những cảm xúc tức thời của bản thân mà lựa chọn từ bỏ hay bắt đầu sai lầm thì cần có những suy nghĩ đứng đắn, trưởng thành hơn để lựa chọn, xác định con đường sự nghiệp cho bản thân. Nói tóm lại, khi chúng ta khi chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi khi đó chúng ta mới có thể đạt đến tinh thông trong công việc. Trong cuộc sống đừng nên đứng núi nọ trông núi kia, ghen tị với những người xung quanh, hay quá chú trọng vấn đề lương lậu.


Thực tế cho thấy nghề nghiệp nào trong cuộc sống cũng đều đáng quý. Nếu chúng ta làm nghề nghiệp đó bằng tất cả tình yêu sự hiểu biết và kỹ năng nghề nghiệp Nếu chọn nhiều nghề chúng ta không có sự kiên trì, sức lực và kỹ năng thì sẽ không bao giờ hoàn thành được việc gì hết. Câu tục ngữ đã nêu ra bài học về sự lựa chọn và thực hiện công việc, nghề nghiệp của mỗi người. Giúp chúng ta định hướng cho bản thân mình trong tương lai chúng ta cần nâng cao khả năng trình độ, bản lĩnh kiên trì tự lập để có những quyết định đúng đắn tránh những lời hay sự cám dỗ của đồng tiền. Vì ngay từ bây giờ chúng ta cần nỗ lực rèn luyện học tập để sau này có thể định hướng cho bản thân để làm chủ tương lai của bản thân mình.

 



 
2
3
duc-anh.le17
25/08/2020 10:34:48

Câu tục ngữ trên hoàn toàn đúng nếu chúng ta chỉ quan trọng và lợi ích cá nhân mà làm nhiều nghề khác nhau mà không phù hợp với khả năng của mình thì sẽ không bằng việc chúng ta là một người đó bằng tất cả sự yêu thích đam mê, hiểu biết được. Qua đây ta nên biết rằng đừng vì những danh phận địa vị mà từ bỏ những sở thích đam mê của bản thân yêu thích mà thật tập trung cho công việc của mình đang làm. Những ai chỉ vì những cảm xúc tức thời của bản thân mà lựa chọn từ bỏ hay bắt đầu sai lầm thì cần có những suy nghĩ đứng đắn, trưởng thành hơn để lựa chọn, xác định con đường sự nghiệp cho bản thân. Nói tóm lại, khi chúng ta khi chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi khi đó chúng ta mới có thể đạt đến tinh thông trong công việc. Trong cuộc sống đừng nên đứng núi nọ trông núi kia, ghen tị với những người xung quanh, hay quá chú trọng vấn đề lương lậu.


Thực tế cho thấy nghề nghiệp nào trong cuộc sống cũng đều đáng quý. Nếu chúng ta làm nghề nghiệp đó bằng tất cả tình yêu sự hiểu biết và kỹ năng nghề nghiệp Nếu chọn nhiều nghề chúng ta không có sự kiên trì, sức lực và kỹ năng thì sẽ không bao giờ hoàn thành được việc gì hết. Câu tục ngữ đã nêu ra bài học về sự lựa chọn và thực hiện công việc, nghề nghiệp của mỗi người. Giúp chúng ta định hướng cho bản thân mình trong tương lai chúng ta cần nâng cao khả năng trình độ, bản lĩnh kiên trì tự lập để có những quyết định đúng đắn tránh những lời hay sự cám dỗ của đồng tiền. Vì ngay từ bây giờ chúng ta cần nỗ lực rèn luyện học tập để sau này có thể định hướng cho bản thân để làm chủ tương lai của bản thân mình.

2
1
Chi Khánh
25/08/2020 10:45:30

Những câu ca dao, tục ngữ dạy cho ta biết bao nhiêu bài học trong cuộc sống. Quan trọng nhất là việc chú trọng đào tạo nhân cách, lối suy nghĩ đúng đắn con người thì có lẽ thứ nhì là chọn cái nghề cái nghiệp. Điều đó cũng rất quan trọng, được thể hiện qua câu tục ngữ nổi tiếng: “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”, để rồi từ đây hình thành những hành động tuyệt vời, tạo nên những con người toàn vẹn, những công việc trên mọi lĩnh vực được hoàn thành, đóng góp vào sự phát triển chung bền vững của đất nước.

Trong câu tục ngữ đã khéo léo nhắc đến cho ta những suy nghĩ về nghề nghiệp trong cuộc sống của mỗi người, có lẽ có nghề nghiệp hay là có sự lao động có quy chuẩn, có sự phân chia sẽ giúp con người hiện đại và phát triển bản thân một cách rõ ràng, thoải mái hơn. Dù có ở thời đại nào nghề nghiệp cũng luôn cần thiết với mỗi người, gắn với cuộc sống, thu nhập, vui buồn, khó khăn, có thể định hình một con người.

Câu nói trải qua bao nhiêu lâu, càng khẳng đính tính đúng đắn, mẫu mực của nó với những con người chúng ta. Bởi vì lời khuyên ấy luôn có những lý lẽ hợp lý để giải thích cho nó, ta có thể hiểu được, qua câu “một nghề cho chín” ta thấy từ "chín" được dùng ở đây rất hay, là độ chín chắn,đậm sắc nhất của một đời của cả vạn vật,  hay với con người trong lĩnh vực công việc, nghề nghiệp của mỗi người, đó là sự thành thạo, tinh thông nhất. Còn cụm từ “Chín nghề” ở đây cũng được dùng rất hay, hay chính là nổi bật sự chơi chữ phong phú của người xưa, đó là muốn nói sự làm nhiều việc, nhiều nghề khác nhau của một con người. Trong câu tục ngữ kia có liên hệ tới sự so sánh khá khập khiễng “một” và “chín”, vì sao lại có sự so sánh này ở đây, đó không phải là sự ngẫu nhiên, đó dường như là sự nghiên cứu, khảo sát kỹ càng của những người đi trước, đánh dấu tầm quan trọng của việc chọn một nghề mình thực sự muốn gắn bó, yêu, thực sự đam mê nó để cống hiến, để học hỏi còn hơn là nghề nào cũng học một cách hời hợt, hay nói đúng hơn chính là muốn nói phương châm dễ hiểu, áp dụng cho mọi trường hợp, đặc biệt là lúc này đây, đó là “chất lượng hơn số lương

Xã hội càng phát triển, càng phát hiện ra thêm nhiều nghành nghề cần có con người khai thác, hoạt động. Do vậy, mỗi nghành nghề trong cuộc sống đều rất cần thiết nó tạo nguồn thu nhâp, làm phong phú thêm cho chất lượng cuộc sống mỗi người. Trước vô vàn ngã rẽ của nghề nghiệp, cũng qua câu nói này, khuyên ta luôn phải tỉnh táo để chọn cái nghề sao cho bằng cả trái tim nhiệt huyết, niềm yêu thích của mình, giữ lý trí của bản thân giữa ngàn lời khuyên của người thân, người có kinh nghiệm, những trang mạng,….. Và khi chọn được rồi thì cũng hiểu được mình cần những kiến thức nền tảng, kĩ năng trong công việc dần dần để theo đuổi hướng đi của cuộc đời mình, sao cho đạt được thành công ở đỉnh cao của sự “chín muồi” trong nghề nghiệp mình chọn.

Nếu như ta chọn nghề, học nghề theo thời vụ, vì niềm yêu nhất thời, lời khuyên quá ngọt ngào của người khác không suy nghĩ…. thì mọi chuyện sẽ khó khăn hơn, không gì bền vững không có niềm tin, ta không thực sự hiểu được niềm yêu nghề là gì, đương nhiên sẽ khó chạm vào thành công, làm gì cũng dở dang, không có sự sành sỏi đến mức tinh tường, làm lãnh đạo- chỉ đạo được người khác như ta hằng mong ước. Vì cái gì cũng chỉ dừng lại ở mức độ “thử xem ”, điều đó không phải đáng sợ hay sao?. Còn nữa, nếu chọn nghề theo kiểu  “tham lam” muốn thử nhiều nghề để nhanh kiếm ra nhiều tiền, chúng ta sẽ không có đủ sự kiên tâm, sức lực và kĩ năng để thực hiên tốt mọi việc, điều đấy là tối kỵ trong công việc. Dễ dẫn đến sự thất nghiệp do vô vàn lý do không đáng kia.



 
lớp học chòm sao
Trong bất cứ một lĩnh vực nào thì con người đã dành thời gian cũng như tâm huyết của mình ra để mà theo đuổi thì không nên bỏ cuộc. Hãy thật yêu thích công việc của chính mình để có thể hoàn thành tốt nhất nó, chứ không phải mình làm hết việc này đến công việc khác nhưng không một nghề nào ra hồn cả. Cha ông ta xưa cũng đã răn dạy người đời thông qua câu tục ngữ hết sức là đặc sắc. Đó chính là câu “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” Đầu tiên ta phải hiểu được câu tục ngữ này có ý nghĩa là gì? Tại sao lại nói được “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề”. Vế đầu tiên ta như thấy dược “một nghề cho chín”, thì "chín” ở đây được coi chính là sự thành thạo, tinh thông và thật giỏi trong nghề nghiệp của mỗi người. Khi con người ta bắt đầu một công việc, dĩ nhiên không ai có thể biết được mình có thể làm tốt công việc của mình đến đâu, nhưng chắc chắn cần phải có quá trình rèn luyện thì mới có thể tinh thông trong nghề được. Như các bậc tiền nhân xưa cũng đã có câu “Trăm hay không bằng tay quen”, chúng ta cứ làm mãi thì nó cũng thành thân thuộc và công việc cũng sẽ trở nên dễ dàng hơn. Nhưng chúng ta không được thụ động cũng cần phải cố gắng để mà sáng tạo cũng như học hỏi không ngừng trau dồi những kỹ năng cần thiết đối với công việc của mình đang làm. Thì chắc chắn rằng khi ta gắng bó với một công việc đó, tập trung cho một công việc đó sẽ thành công thôi. Còn đối với “Chín nghề” trong câu nói ở đây nhằm như là để chỉ là một người làm nhiều việc, nhiều nghề khác nhau. Nói tóm lại ta như thấy được câu tục ngữ khuyên chúng ta khi đã chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi. Khi chúng ta tập trung vào một công việc và làm công việc đó một cách thật là chăm chỉ, tận tâm,và khi đó chúng ta mới có thể như để đạt đến độ tinh thông trong công việc và yên tâm. Có thể chính bằng lòng với nghề nghiệp của mình, mà bản thân của mỗi người chúng ta cũng không nên "đứng núi này trông núi nọ". Hay tự bản thân chính con người của chúng ta là cũng không yên tâm, đồng thời cũng rất hay thay đổi công việc, nghề nghiệp mà thiếu sự chuyên tâm vào một nghề cụ thể chắc chắn sẽ không đi đến đâu được. Ta như thấy được chính thực tế cho thấy nghề nghiệp nào trong cuộc sống cũng đều đáng quý báu hết cả. Và ta như cũng phải biết được rằng nếu như chúng ta làm nghề nghiệp đó bằng tất cả tình yêu, làm bằng tất cả những sự hiểu biết và kĩ năng nghề nghiệp. Hơn hết ta như biết được rằng nếu như chúng ta mà biết chọn nhiều nghề, chúng ta sẽ không có đủ sự kiên tâm, hay có cảsức lực và kĩ năng để thực hiên tốt. "Một nghề" có chất lượng còn hơn số lượng "chín nghề" đúng là một lời dạy thật tâm đắc của ông cha ta để lại cho con cháu đời sau. Thực sự có rất nhiều công việc ta sẽ được làm, và hãy tập trung cho một ngành nghề. Đầu tiên ta phải xem sở thích cũng như khả năng của chúng ta ở đâu và phù hợp với ngành nghề gì thì sẽ thật tập trung vào ngành nghề đó. Không nên cứ đứng núi này trông núi nọ. Em cũng đã biết được có một câu nói rất hay đó chính là “Thà làm một y tá giỏi còn hơn là một bác sỹ tồi”. Hãy biết trách nhiệm công việc và tập trung hoàn thành tốt công việc của mình một cách đến nơi. Chứ đừng mà vì những danh phận, địa vị mà không làm được việc gì ra hồn cả. Hãy yêu thích và thật tập trung cho công việc của mình đang làm cho thật tốt. Bạn sẽ chạm đến đỉnh vinh quang sớm nhất. Đừng vì hiếu thắng hay chỉ vì những cảm xúc nhất thời của mình mà có những sự chọn lựa sai lầm. Đúng vậy cứ hãy trở thành một cô ý tá tốt, mọi bệnh nhân sẽ đều yêu thương cô vì cô tận tụy, yêu công việc chăm sóc bệnh nhân. Còn hơn là một ông bác sỹ không chuyên tâm vào công việc, kiến thức nghề nghiệp không trau dồi đúng không nào. Câu tục ngữ hay chính là lời dạy của cha ông ta thật đúng đắn và cũng thât ý nghĩa biết bao nhiêu: “Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” quả thật là một bài học đáng giá ngàn vàng cho chúng ta – những con người hiện đại vẫn còn trẻ dại có những định hướng về nghề nghiệp trong tương lai.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo