Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hai bình thông nhau và chứa một chất lỏng không hòa tan trong nước cótrọng lượng riêng 12700 N/m 3

1.(2đ) Hai bình thông nhau và chứa một chất lỏng không hòa tan trong nước có
trọng lượng riêng 12700 N/m 3 . Người ta đổ nước vào một bình tới khi mặt nước
cao hơn 30 cm so với mặt chất lỏng trong bình ấy. Hãy tìm chiều cao của cột chất
lỏng ở bình kia so với mặt ngăn cách của hai chất lỏng. Cho biết trọng lượng riêng
của nước là 10000N/m 3 .
2.(3đ) Trong một bình đựng hai chất lỏng không trộn lẫn có trọng lượng riêng d 1 =
12000 N/m 3 ; d 2 = 8000 N/m 3 . Một khối gỗ lập phương có cạnh a=20cm có trọng
lượng riêng d = 9000 N/m 3 được thả vào chất lỏng sao cho luôn có một cạnh song
song với đáy bình.
a) Tìm chiều cao của phần gỗ trong chất lỏng d 1
b) Tính lực tác dụng vào khối gỗ sao cho khối gỗ nằm trọn trong chất lỏng d 1( bài 1 hay 2 cx đc nha, cảm ơn )

3 trả lời
Hỏi chi tiết
1.034
1
0
Ngố Liên
30/08/2020 08:17:07
+5đ tặng
Gọi độ chênh của 2 cột chất lỏng là h (cm) (tức là độ chênh giữa mặt thoáng của nhánh không chứa nước với mặt phân cách của nhánh chứa nước) thì:
Áp lực do cột nước sẽ cân bằng với cột chất lỏng này, tức là: h*d = 30* D (nước).
Thay d = 127000N/m3, D = 10.000N/m3 vào tính được h = 2,36 (cm).

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Ngố Liên
30/08/2020 08:17:41
+4đ tặng

Đáp án:

1. Khối gỗ chìm 13,33cm trong chất lỏng

2. A = 3,2J

Giải thích các bước giải:

1. Khi thả vào nước, khối gỗ lơ lửng đứng yên thì ta có:

FA=P⇔d1Vc=d2V⇔12000.a2.hc=8000.a3⇔hc=23a=13,33cmFA=P⇔d1Vc=d2V⇔12000.a2.hc=8000.a3⇔hc=23a=13,33cm

2.Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên toàn bộ khối gỗ là:

FA=d1V=12000.0,23=96NFA=d1V=12000.0,23=96N

Công cần để nhấn chìm khối gỗ là:

A=12FA(a−hc)=12.96.(0,2−0,1333)=3,2J

2
0
ARIA
30/08/2020 18:59:34
+3đ tặng
Bài 1:
Gọi độ chênh của 2 cột chất lỏng là h (cm) (tức là độ chênh giữa mặt thoáng của nhánh không chứa nước với mặt phân cách của nhánh chứa nước) thì:
Áp lực do cột nước sẽ cân bằng với cột chất lỏng này, tức là: p= d.h = 30* D (nước).
Thay d = 127000N/m3,
D = 10.000N/m3 vào tính được h = 2,36 (cm).

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Vật lý Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo