Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ văn - Lớp 8
06/09/2020 19:57:47

Soạn văn: Trong Lòng mẹ

Soạn văn:Trong Lòng mẹ
giup mik vs

8 trả lời
Hỏi chi tiết
475
1
2
Lương Phú Trọng
06/09/2020 19:58:37
+5đ tặng

Bố cục

Chia làm 2 phần:

   + Đoạn 1 (từ đầu…người ta hỏi đến chứ) : Cuộc đối thoại giữa Hồng và bà cô cay nghiệt

   + Đoạn 2 ( phần còn lại): Cuộc gặp gỡ cảm động, hạnh phúc của hai mẹ con Hồng

Thể loại: Tự sự xen lẫn biểu cảm

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 ( trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

- Nhân vật người cô chú bé Hồng:

   + Nhân vật bà cô gây ấn tượng mạnh với người đọc bởi dã tâm, lời nói cay nghiệt, độc ác và bảo thủ trước những lề lối tàn nhẫn của xã hội cũ.

   + Xoáy sâu vào sự thiếu thốn tình mẫu tử của bé Hồng bằng câu hỏi nhẫn tâm " mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không"

   + Ý nghĩ cay độc trong giọng nói, nét mặt cười rất kịch

   + Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hoài nghi để chia rẽ tình mẹ con

   + Giọng nói, cử chỉ quan tâm của bà cô là giả dối, sáo rỗng

   + Khi đứa cháu khóc bà cô vẫn cố tình khơi vào nỗi đau của cháu

= > Bà cô với dã tâm độc ác muốn chia rẽ tình cảm mẹ con, muốn đứa cháu "khinh miệt và ruồng rẫy mẹ" bằng những cử chỉ ngọt ngào nhưng rất kịch, hành động quan tâm giả dối, lời nói cay độc, nhẫn tâm, ý nghĩ xấu xa, nham hiểm.

Câu 2 (trang 9 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

- Tình yêu thương của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh:

   + hơn 1 năm không có tin tức của mẹ nhưng Hồng vẫn không hề trách cứ, ghét bỏ mẹ.

   + tưởng tượng ra vẻ mặt rầu rầu, hiền từ của mẹ

   + Nhận ra dã tâm chia rẽ tình mẫu tử của bà cô độc ác, Hồng vẫn luôn yêu thương, kính trọng mẹ.

   + Muốn nghiến nát những cổ tục đã đày đọa mẹ, thấu hiểu hoàn cảnh, nỗi đau mẹ đã phải trải qua

   + Gặp lại mẹ Hồng sung sướng, hạnh phúc, quên hết những uất ức, khổ cực khi phải sống trong gia đình giả dối, nhẫn tâm.

   + Muốn bé lại để được mẹ yêu thương, chăm sóc, vỗ về.

Câu 3 ( trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Chất trữ tình thể hiện trong văn Nguyên Hồng:

- Tình huống truyện, nội dung đặc sắc:

   + Hồng phải sống trong sự cay nghiệt ghẻ lạnh của họ hàng

   + người mẹ âm thầm chôn tuổi thanh xuân, chịu nhiều cay đắng, thành kiến của xã hội cũ

   + sự yêu thương, kính mến mẹ không hề lung chuyển, thay đổi trước lời nói, rắp tâm tàn độc của người cô

- Dòng cảm xúc mãnh liệt của Hồng:

   + Xót xa, tủi nhục, căm hờn, uất nghẹn

   + Quyết liệt bảo vệ tình mẫu tử

   + Thấu hiểu, cảm thông và yêu thương mẹ

- Hình ảnh so sánh gây ấn tượng mạnh, giàu sức biểu đạt, gợi cảm

- Lời văn say mê diễn đạt cảm xúc dạt dào, chân thật

-Kết hợp tài tình, nhuần nhuyễn kể, tả, biểu lộ cảm xúc.

Câu 4 ( trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Hồi kí thuộc thể kí, là truyện kể từ bằng chính ngôi kể tác giả kể về những sự kiện có thật trong quá khứ mà tác giả đã chứng kiến hoặc trải qua

Hồi kí giống nhật kí ở việc được giãi bày theo trình tự thời gian. Hồi ký mang tính chủ quan nhưng sinh động chân thật bởi những dòng diễn đạt cảm tưởng trực tiếp của tác giả.

Câu 5 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

- Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng:

   + Nhân vật trong các sáng tác chính của ông là phụ nữ và trẻ em: hồi kí Những ngày thơ ấu, tiểu thuyết Bỉ vỏ, Khi đứa con ra đời, Hai nhà nghỉ…

   + thấu hiểu, đồng cảm với những thân phận nhỏ bé bị o ép trong xã hội cũ.

   + Nhìn thấy được phẩm chất tốt đẹp cao quý của người phụ nữ, sự ngây thơ trong sáng của trẻ nhỏ.

- Trong đoạn trích những ngày thơ ấu:

   + Nhân vật bà cô đại diện những hủ tục phong kiến còn tồn tại

   + Nhân vật mẹ Hồng: hiện sinh hình ảnh người phụ nữ tảo tần, chịu nhiều vất vả, điều tiếng tủi nhục

   + Nhân vật bé Hồng: sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm, mất mát trong gia đình.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
2
Lương Phú Trọng
06/09/2020 19:58:57
+4đ tặng

Trả lời câu 1 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Phân tích nhân vật bà cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng.

Lời giải chi tiết:

Đoạn đối thoại giữa bà cô với chú bé Hồng được nhà văn Nguyên Hồng kể lại thật sinh động, chiếm hai phần ba đoạn trích. Qua đoạn này, tính cách của bà cô hiện ra rất rõ:

- Bà cô của bé Hồng giàu có và rất cay nghiệt, độc địa. Bà đã khoét sâu vào nỗi đau của đứa cháu đáng thương.

- Xoáy sâu vào sự thiếu thốn tình mẫu tử của bé Hồng bằng câu hỏi nhẫn tâm " mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không"

-  Ý nghĩ cay độc trong giọng nói, nét mặt cười rất kịch

- Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hoài nghi để chia rẽ tình mẹ con

- Giọng nói, cử chỉ quan tâm của bà cô là giả dối, sáo rỗng

-  Khi đứa cháu khóc bà cô vẫn cố tình khơi vào nỗi đau của cháu

⟹ Bà cô với dã tâm độc ác muốn chia rẽ tình cảm mẹ con, muốn đứa cháu "khinh miệt và ruồng rẫy mẹ" bằng những cử chỉ ngọt ngào nhưng rất kịch, hành động quan tâm giả dối, lời nói cay độc, nhẫn tâm, ý nghĩ xấu xa, nham hiểm.

Câu 2

Trả lời câu 2 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được thế hiện như thế nào?

Lời giải chi tiết:

a) Tâm trạng của chú bé khi nói chuyện với bà cô:

- Khi nói chuyện với bà cô, hiểu được ý nghĩa chua cay, thâm độc trong giọng nói và trên nét mặt “khi cười rất kịch" của bà ta, chú bé Hồng đã lẳng lặng “cúi đầu không đáp”.

- Nghe những lời lẽ cay độc ấy, trong lòng chú bé trào dâng niềm thương mẹ và căm ghét đến tột cùng những cố tục đã đày đọa mẹ mình. Từ chỗ đè nén “im Lặng cúi đầu”, đến chỗ không nhẫn nhục được nữa, chú đã bật lên tiếng khóc, cuối cùng, vừa yêu thương vừa căm tức khiến chú đã “cười dài trong tiếng khóc”. 

- Tâm trạng đau đớn uất ức cực điểm của chú bé Hồng được thể hiện bằng các chi tiết đầy ấn tượng với lời văn dồn dập, nhiều hình ảnh, nhiều động từ mạnh mẽ: “Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”.

b) Tâm trạng của chú bé khi gặp lại người mẹ:

- Vừa chợt thoáng thấy bóng người trên xe kéo giống mẹ, chú bé Hồng đã vội chạy đuối theo với các cử chỉ bối rối, lập cập “thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi”.

- Vừa được lên xe ngồi cùng mẹ, chú bé đã òa lên khóc rồi cứ thể mà nức nở. Cũng những giọt nước mắt, nhưng lần này những giọt nước mắt không nghẹn ứ đau đớn như khi trả lời cô. Những giọt nước mắt này vờ òa, dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tười mà mãn nguyện biết bao!

- Những cảm giác “ấm áp” mơn man khắp da thịt của chú. Chú còn cảm nhận được cả mùi quần áo quen thuộc của mẹ và “những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn phát ra... thơm tho lạ thường”. Niềm vui sướng cực điểm của chú bé Hồng không chỉ thấm vào cả da thịt mà còn tràn ngập cả tâm hồn. Khoảnh khắc ấy, chú bé không nghĩ gì, nhớ gì khác nữa. Tất cả tâm hồn chú dồn cho sự tận hướng tình mẹ. Đối với chú lúc này, đó là niềm sung sướng và hạnh phúc nhất trên đời.

Câu 3

Trả lời câu 3 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Chất trữ tình thấm đượm trong văn bản Trong lòng mẹ.

Lời giải chi tiết:

Chất trữ tình thể hiện trong văn Nguyên Hồng:

- Tình huống truyện, nội dung đặc sắc:

   + Hồng phải sống trong sự cay nghiệt ghẻ lạnh của họ hàng

   + Người mẹ âm thầm chôn tuổi thanh xuân, chịu nhiều cay đắng, thành kiến của xã hội cũ

   + Sự yêu thương, kính mến mẹ không hề lung chuyển, thay đổi trước lời nói, rắp tâm tàn độc của người cô

- Dòng cảm xúc mãnh liệt của Hồng:

   + Xót xa, tủi nhục, căm hờn, uất nghẹn

   + Quyết liệt bảo vệ tình mẫu tử

   + Thấu hiểu, cảm thông và yêu thương mẹ

- Hình ảnh so sánh gây ấn tượng mạnh, giàu sức biểu đạt, gợi cảm

- Lời văn say mê diễn đạt cảm xúc dạt dào, chân thật

- Kết hợp tài tình, nhuần nhuyễn kể, tả, biểu lộ cảm xúc.

Câu 4

Trả lời câu 4 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Qua văn bản trích giảng em hiểu hồi kí là gì?

Lời giải chi tiết:

- Hồi kí thuộc thể kí, là truyện kể từ bằng chính ngôi kể tác giả kể về những sự kiện có thật trong quá khứ mà tác giả đã chứng kiến hoặc trải qua.

Xem thêm:

  • Cảm nhận tình mẫu tử từ ‘Trong lòng mẹ’ của Nguyên Hồng
  • Phân tích - bình giảng bài Trong lòng mẹ (Trích hồi kí Những ngày thơ ấu — Nguyên Hồng
  • Soạn bài Trong lòng mẹ (Trích những ngày thơ ấu) siêu ngắn
  • Văn mẫu: Trong lòng mẹ (Hay nhất)

Câu 5

Trả lời câu 5 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu thế nào về nhận định đó? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em hãy chứng minh nhận định trên.

Lời giải chi tiết:

- Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng:

   + Nhân vật trong các sáng tác chính của ông là phụ nữ và trẻ em: hồi kí Những ngày thơ ấu, tiểu thuyết Bỉ vỏ, Khi đứa con ra đời, Hai nhà nghỉ…

   + Thấu hiểu, đồng cảm với những thân phận nhỏ bé bị o ép trong xã hội cũ.

   + Nhìn thấy được phẩm chất tốt đẹp cao quý của người phụ nữ, sự ngây thơ trong sáng của trẻ nhỏ.

- Trong đoạn trích Những ngày thơ ấu:

   + Nhân vật bà cô đại diện những hủ tục phong kiến còn tồn tại.

   + Nhân vật mẹ Hồng: hiện sinh hình ảnh người phụ nữ tảo tần, chịu nhiều vất vả, điều tiếng tủi nhục.

   + Nhân vật bé Hồng: sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm, mất mát trong gia đình.

Bố cục

Bố cục: 2 phần

   + Đoạn 1 (từ đầu… “người ta hỏi đến chứ”): Cuộc đối thoại giữa Hồng và bà cô cay nghiệt.

   + Đoạn 2 (phần còn lại): Cuộc gặp gỡ cảm động, hạnh phúc của hai mẹ con Hồng.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-trong-long-me-c35a8704.html#ixzz6XGZjIOyq
0
2
Việt Dorapan
06/09/2020 19:59:21
+3đ tặng
Câu 1 : (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):Phân tích nhân vật bà cô:
 
   - Độc ác, tàn nhẫn khi hỏi “mày có muốn vào Thanh Hóa không”, khoét vào nỗi đau hoàn cảnh xa mẹ.
 
   - Mỉa mai, chế giễu mẹ cậu nhằm chia rẽ tình cảm: “phát tài” (nói mỉa người mẹ nghèo khổ), “em bé” (gieo rắc hoài nghi để bé Hồng khinh miệt ruồng rẫy mẹ).
 
       ⇒ Bà cô nham hiểm, giả dối, sống tàn nhẫn không có lòng vị tha, đại diện cho những thành kiến, những hủ tục đày đọa người phụ nữ trong xã hội cũ.
 
Câu 2 :(trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng với người mẹ bất hạnh:
 
   - Khi nghe những lời giả dối, thâm độc xúc phạm mẹ: cúi đầu không đáp, tỉnh táo nhận ra “những rắp tâm tanh bẩn” của bà cô, nghe “em bé” thì khóc ròng vì thương mẹ, vì uất ức, lòng căm tức xã hội tăng tiến “...mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”.
 
   - Khi gặp và nằm trong lòng mẹ: “Mợ ơi! ...” là tiếng gọi tha thiết khát khao tình mẹ, hàng loạt hành động gấp gáp: đuổi theo, gọi bối rối, thở hồng hộc, trèo lên xe ríu cả chân, òa khóc. Trong lòng mẹ, cậu ngắm kĩ gương mặt mẹ, mơn man sung sướng “Tôi ngồi trên đệm xe ... thơm tho lạ thường”.
 
       ⇒ Bé Hồng yêu thương, kính trọng, có niềm tin mãnh liệt về người mẹ của mình.
 
Câu 3* :(trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
 
   Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình. Đối tượng thể hiện là tình mẫu tử thiêng liêng, ở dòng cảm xúc phong phú của bé Hồng (xót xa tủi nhục, căm giận sâu sắc, sự quyết liệt, tình thương mẹ,... dồn nén và lên cao). Hơn nữa còn ở cách miêu tả, cách kể đầy cảm xúc, các so sánh ấn tượng giàu sức gợi.
 
Câu 4 : (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
 
   Hồi kí là một thể loại kí kể lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ mà người kể là người tham dự hoặc chứng kiến, tác giả là người xưng tôi.
 
Câu 5*:(trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
 
   Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng:
 
   - Có cái nhìn thông cảm, thấu hiểu với những khổ đau người phụ nữ giữa những hủ tục khắt khe, người con trẻ với khát vọng tình thương, nỗi đau tinh thần.
 
   - Nhà văn am hiểu sâu sắc về phụ nữ và trẻ nhỏ, có sự nắm bắt cá tính và tâm lí nhân vật qua lời văn giàu cảm xúc, ngọt ngào.
 
 
1
2
Lương Phú Trọng
06/09/2020 19:59:30
+2đ tặng

Câu 1.

- Bà cô tuy hiểu về hoàn cảnh bất hạnh của Hồng nhưng bà chẳng những không động lòng thương xót mà còn cố tìm cách gieo vào đầu chú bé Hồng những ý nghĩ không tốt về người mẹ của mình với mục đích chia rẽ tình cảm mẹ con.
- Khi trò chuyện cùng Hồng gương mặt và giọng điệu của bà luôn tỏ ra vui vẻ, thân mật nhưng thực chất bên trong thì rất “kịch”
0
2
Bộ Tộc Mixi
06/09/2020 19:59:37
+1đ tặng

Bố cục

Chia làm 2 phần:

   + Đoạn 1 (từ đầu…người ta hỏi đến chứ) : Cuộc đối thoại giữa Hồng và bà cô cay nghiệt

   + Đoạn 2 ( phần còn lại): Cuộc gặp gỡ cảm động, hạnh phúc của hai mẹ con Hồng

Thể loại: Tự sự xen lẫn biểu cảm

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 ( trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

- Nhân vật người cô chú bé Hồng:

   + Nhân vật bà cô gây ấn tượng mạnh với người đọc bởi dã tâm, lời nói cay nghiệt, độc ác và bảo thủ trước những lề lối tàn nhẫn của xã hội cũ.

   + Xoáy sâu vào sự thiếu thốn tình mẫu tử của bé Hồng bằng câu hỏi nhẫn tâm " mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không"

   + Ý nghĩ cay độc trong giọng nói, nét mặt cười rất kịch

   + Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hoài nghi để chia rẽ tình mẹ con

   + Giọng nói, cử chỉ quan tâm của bà cô là giả dối, sáo rỗng

   + Khi đứa cháu khóc bà cô vẫn cố tình khơi vào nỗi đau của cháu

= > Bà cô với dã tâm độc ác muốn chia rẽ tình cảm mẹ con, muốn đứa cháu "khinh miệt và ruồng rẫy mẹ" bằng những cử chỉ ngọt ngào nhưng rất kịch, hành động quan tâm giả dối, lời nói cay độc, nhẫn tâm, ý nghĩ xấu xa, nham hiểm.

Câu 2 (trang 9 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

- Tình yêu thương của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh:

   + hơn 1 năm không có tin tức của mẹ nhưng Hồng vẫn không hề trách cứ, ghét bỏ mẹ.

   + tưởng tượng ra vẻ mặt rầu rầu, hiền từ của mẹ

   + Nhận ra dã tâm chia rẽ tình mẫu tử của bà cô độc ác, Hồng vẫn luôn yêu thương, kính trọng mẹ.

   + Muốn nghiến nát những cổ tục đã đày đọa mẹ, thấu hiểu hoàn cảnh, nỗi đau mẹ đã phải trải qua

   + Gặp lại mẹ Hồng sung sướng, hạnh phúc, quên hết những uất ức, khổ cực khi phải sống trong gia đình giả dối, nhẫn tâm.

   + Muốn bé lại để được mẹ yêu thương, chăm sóc, vỗ về.

Câu 3 ( trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Chất trữ tình thể hiện trong văn Nguyên Hồng:

- Tình huống truyện, nội dung đặc sắc:

   + Hồng phải sống trong sự cay nghiệt ghẻ lạnh của họ hàng

   + người mẹ âm thầm chôn tuổi thanh xuân, chịu nhiều cay đắng, thành kiến của xã hội cũ

   + sự yêu thương, kính mến mẹ không hề lung chuyển, thay đổi trước lời nói, rắp tâm tàn độc của người cô

- Dòng cảm xúc mãnh liệt của Hồng:

   + Xót xa, tủi nhục, căm hờn, uất nghẹn

   + Quyết liệt bảo vệ tình mẫu tử

   + Thấu hiểu, cảm thông và yêu thương mẹ

- Hình ảnh so sánh gây ấn tượng mạnh, giàu sức biểu đạt, gợi cảm

- Lời văn say mê diễn đạt cảm xúc dạt dào, chân thật

-Kết hợp tài tình, nhuần nhuyễn kể, tả, biểu lộ cảm xúc.

Câu 4 ( trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Hồi kí thuộc thể kí, là truyện kể từ bằng chính ngôi kể tác giả kể về những sự kiện có thật trong quá khứ mà tác giả đã chứng kiến hoặc trải qua

Hồi kí giống nhật kí ở việc được giãi bày theo trình tự thời gian. Hồi ký mang tính chủ quan nhưng sinh động chân thật bởi những dòng diễn đạt cảm tưởng trực tiếp của tác giả.

Câu 5 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

- Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng:

   + Nhân vật trong các sáng tác chính của ông là phụ nữ và trẻ em: hồi kí Những ngày thơ ấu, tiểu thuyết Bỉ vỏ, Khi đứa con ra đời, Hai nhà nghỉ…

   + thấu hiểu, đồng cảm với những thân phận nhỏ bé bị o ép trong xã hội cũ.

   + Nhìn thấy được phẩm chất tốt đẹp cao quý của người phụ nữ, sự ngây thơ trong sáng của trẻ nhỏ.

- Trong đoạn trích những ngày thơ ấu:

   + Nhân vật bà cô đại diện những hủ tục phong kiến còn tồn tại

   + Nhân vật mẹ Hồng: hiện sinh hình ảnh người phụ nữ tảo tần, chịu nhiều vất vả, điều tiếng tủi nhục

   + Nhân vật bé Hồng: sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm, mất mát trong gia đình.

1
2
Lương Phú Trọng
06/09/2020 19:59:42
SOẠN BÀI TRONG LÒNG MẸ. NGẮN 2

Bố Cục
Chia làm 2 phần:
+ Đoạn 1 (từ đầu…người ta hỏi đến chứ) : Cuộc đối thoại giữa Hồng và bà cô cay nghiệt
+ Đoạn 2 ( phần còn lại): Cuộc gặp gỡ cảm động, hạnh phúc của hai mẹ con Hồng
Thể loại: Tự sự xen lẫn biểu cảm
Hướng Dẫn Soạn Bài
Câu 1 ( trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):
- Nhân vật người cô chú bé Hồng:
+ Nhân vật bà cô gây ấn tượng mạnh với người đọc bởi dã tâm, lời nói cay nghiệt, độc ác và bảo thủ trước những lề lối tàn nhẫn của xã hội cũ.
+ Xoáy sâu vào sự thiếu thốn tình mẫu tử của bé Hồng bằng câu hỏi nhẫn tâm " mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không"
+ Ý nghĩ cay độc trong giọng nói, nét mặt cười rất kịch
+ Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hoài nghi để chia rẽ tình mẹ con
+ Giọng nói, cử chỉ quan tâm của bà cô là giả dối, sáo rỗng
+ Khi đứa cháu khóc bà cô vẫn cố tình khơi vào nỗi đau của cháu
= > Bà cô với dã tâm độc ác muốn chia rẽ tình cảm mẹ con, muốn đứa cháu "khinh miệt và ruồng rẫy mẹ" bằng những cử chỉ ngọt ngào nhưng rất kịch, hành động quan tâm giả dối, lời nói cay độc, nhẫn tâm, ý nghĩ xấu xa, nham hiểm.
Câu 2 (trang 9 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):
- Tình yêu thương của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh:
+ hơn 1 năm không có tin tức của mẹ nhưng Hồng vẫn không hề trách cứ, ghét bỏ mẹ.
+ tưởng tượng ra vẻ mặt rầu rầu, hiền từ của mẹ
+ Nhận ra dã tâm chia rẽ tình mẫu tử của bà cô độc ác, Hồng vẫn luôn yêu thương, kính trọng mẹ.
+ Muốn nghiến nát những cổ tục đã đày đọa mẹ, thấu hiểu hoàn cảnh, nỗi đau mẹ đã phải trải qua
+ Gặp lại mẹ Hồng sung sướng, hạnh phúc, quên hết những uất ức, khổ cực khi phải sống trong gia đình giả dối, nhẫn tâm.
+ Muốn bé lại để được mẹ yêu thương, chăm sóc, vỗ về.
Câu 3 ( trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):
Chất trữ tình thể hiện trong văn Nguyên Hồng:
- Tình huống truyện, nội dung đặc sắc:
+ Hồng phải sống trong sự cay nghiệt ghẻ lạnh của họ hàng
+ người mẹ âm thầm chôn tuổi thanh xuân, chịu nhiều cay đắng, thành kiến của xã hội cũ
+ sự yêu thương, kính mến mẹ không hề lung chuyển, thay đổi trước lời nói, rắp tâm tàn độc của người cô
- Dòng cảm xúc mãnh liệt của Hồng:
+ Xót xa, tủi nhục, căm hờn, uất nghẹn
+ Quyết liệt bảo vệ tình mẫu tử
+ Thấu hiểu, cảm thông và yêu thương mẹ
- Hình ảnh so sánh gây ấn tượng mạnh, giàu sức biểu đạt, gợi cảm
- Lời văn say mê diễn đạt cảm xúc dạt dào, chân thật
-Kết hợp tài tình, nhuần nhuyễn kể, tả, biểu lộ cảm xúc.
Câu 4 ( trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):
Hồi kí thuộc thể kí, là truyện kể từ bằng chính ngôi kể tác giả kể về những sự kiện có thật trong quá khứ mà tác giả đã chứng kiến hoặc trải qua
Hồi kí giống nhật kí ở việc được giãi bày theo trình tự thời gian. Hồi ký mang tính chủ quan nhưng sinh động chân thật bởi những dòng diễn đạt cảm tưởng trực tiếp của tác giả.
Câu 5 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):
- Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng:
+ Nhân vật trong các sáng tác chính của ông là phụ nữ và trẻ em: hồi kí Những ngày thơ ấu, tiểu thuyết Bỉ vỏ, Khi đứa con ra đời, Hai nhà nghỉ…
+ thấu hiểu, đồng cảm với những thân phận nhỏ bé bị o ép trong xã hội cũ.
+ Nhìn thấy được phẩm chất tốt đẹp cao quý của người phụ nữ, sự ngây thơ trong sáng của trẻ nhỏ.
- Trong đoạn trích những ngày thơ ấu:
+ Nhân vật bà cô đại diện những hủ tục phong kiến còn tồn tại
+ Nhân vật mẹ Hồng: hiện sinh hình ảnh người phụ nữ tảo tần, chịu nhiều vất vả, điều tiếng tủi nhục
+ Nhân vật bé Hồng: sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm, mất mát trong gia đình.

1
1
:((((
06/09/2020 20:00:32

Bố cục

Chia làm 2 phần:

   + Đoạn 1 (từ đầu…người ta hỏi đến chứ) : Cuộc đối thoại giữa Hồng và bà cô cay nghiệt

   + Đoạn 2 ( phần còn lại): Cuộc gặp gỡ cảm động, hạnh phúc của hai mẹ con Hồng

Thể loại: Tự sự xen lẫn biểu cảm

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 ( trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

- Nhân vật người cô chú bé Hồng:

   + Nhân vật bà cô gây ấn tượng mạnh với người đọc bởi dã tâm, lời nói cay nghiệt, độc ác và bảo thủ trước những lề lối tàn nhẫn của xã hội cũ.

   + Xoáy sâu vào sự thiếu thốn tình mẫu tử của bé Hồng bằng câu hỏi nhẫn tâm " mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không"

   + Ý nghĩ cay độc trong giọng nói, nét mặt cười rất kịch

   + Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hoài nghi để chia rẽ tình mẹ con

   + Giọng nói, cử chỉ quan tâm của bà cô là giả dối, sáo rỗng

   + Khi đứa cháu khóc bà cô vẫn cố tình khơi vào nỗi đau của cháu

= > Bà cô với dã tâm độc ác muốn chia rẽ tình cảm mẹ con, muốn đứa cháu "khinh miệt và ruồng rẫy mẹ" bằng những cử chỉ ngọt ngào nhưng rất kịch, hành động quan tâm giả dối, lời nói cay độc, nhẫn tâm, ý nghĩ xấu xa, nham hiểm.

Câu 2 (trang 9 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

- Tình yêu thương của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh:

   + hơn 1 năm không có tin tức của mẹ nhưng Hồng vẫn không hề trách cứ, ghét bỏ mẹ.

   + tưởng tượng ra vẻ mặt rầu rầu, hiền từ của mẹ

   + Nhận ra dã tâm chia rẽ tình mẫu tử của bà cô độc ác, Hồng vẫn luôn yêu thương, kính trọng mẹ.

   + Muốn nghiến nát những cổ tục đã đày đọa mẹ, thấu hiểu hoàn cảnh, nỗi đau mẹ đã phải trải qua

   + Gặp lại mẹ Hồng sung sướng, hạnh phúc, quên hết những uất ức, khổ cực khi phải sống trong gia đình giả dối, nhẫn tâm.

   + Muốn bé lại để được mẹ yêu thương, chăm sóc, vỗ về.

Câu 3 ( trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Chất trữ tình thể hiện trong văn Nguyên Hồng:

- Tình huống truyện, nội dung đặc sắc:

   + Hồng phải sống trong sự cay nghiệt ghẻ lạnh của họ hàng

   + người mẹ âm thầm chôn tuổi thanh xuân, chịu nhiều cay đắng, thành kiến của xã hội cũ

   + sự yêu thương, kính mến mẹ không hề lung chuyển, thay đổi trước lời nói, rắp tâm tàn độc của người cô

- Dòng cảm xúc mãnh liệt của Hồng:

   + Xót xa, tủi nhục, căm hờn, uất nghẹn

   + Quyết liệt bảo vệ tình mẫu tử

   + Thấu hiểu, cảm thông và yêu thương mẹ

- Hình ảnh so sánh gây ấn tượng mạnh, giàu sức biểu đạt, gợi cảm

- Lời văn say mê diễn đạt cảm xúc dạt dào, chân thật

-Kết hợp tài tình, nhuần nhuyễn kể, tả, biểu lộ cảm xúc.

Câu 4 ( trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Hồi kí thuộc thể kí, là truyện kể từ bằng chính ngôi kể tác giả kể về những sự kiện có thật trong quá khứ mà tác giả đã chứng kiến hoặc trải qua

Hồi kí giống nhật kí ở việc được giãi bày theo trình tự thời gian. Hồi ký mang tính chủ quan nhưng sinh động chân thật bởi những dòng diễn đạt cảm tưởng trực tiếp của tác giả.

Câu 5 (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

- Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng:

   + Nhân vật trong các sáng tác chính của ông là phụ nữ và trẻ em: hồi kí Những ngày thơ ấu, tiểu thuyết Bỉ vỏ, Khi đứa con ra đời, Hai nhà nghỉ…

   + thấu hiểu, đồng cảm với những thân phận nhỏ bé bị o ép trong xã hội cũ.

   + Nhìn thấy được phẩm chất tốt đẹp cao quý của người phụ nữ, sự ngây thơ trong sáng của trẻ nhỏ.

- Trong đoạn trích những ngày thơ ấu:

   + Nhân vật bà cô đại diện những hủ tục phong kiến còn tồn tại

   + Nhân vật mẹ Hồng: hiện sinh hình ảnh người phụ nữ tảo tần, chịu nhiều vất vả, điều tiếng tủi nhục

   + Nhân vật bé Hồng: sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm, mất mát trong gia đình.

 

0
0
COCO
06/09/2020 20:00:38

Bố cục:

   - Phần 1 (từ đầu ... người ta hỏi đến chứ?): cuộc đối thoại người cô với bé Hồng.

   - Phần 2 (còn lại): cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con.

Câu 1 : (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Phân tích nhân vật bà cô:

   - Độc ác, tàn nhẫn khi hỏi “mày có muốn vào Thanh Hóa không”, khoét vào nỗi đau hoàn cảnh xa mẹ.

   - Mỉa mai, chế giễu mẹ cậu nhằm chia rẽ tình cảm: “phát tài” (nói mỉa người mẹ nghèo khổ), “em bé” (gieo rắc hoài nghi để bé Hồng khinh miệt ruồng rẫy mẹ).

       ⇒ Bà cô nham hiểm, giả dối, sống tàn nhẫn không có lòng vị tha, đại diện cho những thành kiến, những hủ tục đày đọa người phụ nữ trong xã hội cũ.

Câu 2 :(trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng với người mẹ bất hạnh:

   - Khi nghe những lời giả dối, thâm độc xúc phạm mẹ: cúi đầu không đáp, tỉnh táo nhận ra “những rắp tâm tanh bẩn” của bà cô, nghe “em bé” thì khóc ròng vì thương mẹ, vì uất ức, lòng căm tức xã hội tăng tiến “...mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”.

   - Khi gặp và nằm trong lòng mẹ: “Mợ ơi! ...” là tiếng gọi tha thiết khát khao tình mẹ, hàng loạt hành động gấp gáp: đuổi theo, gọi bối rối, thở hồng hộc, trèo lên xe ríu cả chân, òa khóc. Trong lòng mẹ, cậu ngắm kĩ gương mặt mẹ, mơn man sung sướng “Tôi ngồi trên đệm xe ... thơm tho lạ thường”.

       ⇒ Bé Hồng yêu thương, kính trọng, có niềm tin mãnh liệt về người mẹ của mình.

Câu 3* :(trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình. Đối tượng thể hiện là tình mẫu tử thiêng liêng, ở dòng cảm xúc phong phú của bé Hồng (xót xa tủi nhục, căm giận sâu sắc, sự quyết liệt, tình thương mẹ,... dồn nén và lên cao). Hơn nữa còn ở cách miêu tả, cách kể đầy cảm xúc, các so sánh ấn tượng giàu sức gợi.

Câu 4 : (trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   Hồi kí là một thể loại kí kể lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ mà người kể là người tham dự hoặc chứng kiến, tác giả là người xưng tôi.

Câu 5*:(trang 20 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng:

   - Có cái nhìn thông cảm, thấu hiểu với những khổ đau người phụ nữ giữa những hủ tục khắt khe, người con trẻ với khát vọng tình thương, nỗi đau tinh thần.

   - Nhà văn am hiểu sâu sắc về phụ nữ và trẻ nhỏ, có sự nắm bắt cá tính và tâm lí nhân vật qua lời văn giàu cảm xúc, ngọt ngào.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Ngữ văn mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo