Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký - người viết chữ bằng chân, tâm sự trên báo Văn Nghệ Trẻ

Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký - người viết chữ bằng chân, tâm sự trên báo Văn Nghệ Trẻ: " Con người ta chỉ sợ khiếm khuyết tâm hồn, đó là mầm tai họa. Còn bất cứ khiếm khuyết nào trên cơ thể cũng không đáng sợ nếu ta dũng cảm đối diện và vượt qua để trở thành người không khiếm khuyết". Hãy viết một văn bản nghị luận ngắn khoảng 1 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về nhận định trên.

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
4.092
11
1
Lương Phú Trọng
10/09/2020 20:08:00
+5đ tặng

1. Giải thích câu nói:

– Khiếm khuyết là sự thiếu hụt, là sự không hoàn hảo, không hoàn thiêṇ
– Khiếm khuyết trên cơ thể: là những người dị tâṭ, tàn tâṭ, khuyết tâṭ… Khiếm khuyết trên cơ thể dễ nhìn thấy và có thể sửa chữa được bằng sự can thiệp của y học hoặc vượt qua bằng ý chí, nghị lực… Nó không đáng sợ.
– Những người tình cảm lệc̣h lạc, hẹp hòi, hời hợt, tâm hồn đen tối, tù túng, yếu đuối…là người khiếm khuyết tâm hồn. Khiếm khuyết tâm hồn vô hình nên khó sửa chữa và dễ dẫn con người đến hành vi xấu xa, tàn bạo, độc ác, đáng sợ. Nó là mầm tai họa nên thật
– Câu nói đề cao vai trò của đời sống tâm hồn đối với mọi người.


Nghị Luận câu nói của thầy Nguyễn Ngọc Ký:”Con người ta chỉ sợ khiếm khuyết tâm hồn, đó là mầm tai họa, còn bất cứ khiếm khuyết nào trên cơ thể cũng không đáng sợ nếu ta dũng cảm đối diện và vượt qua để trở thành người không khiếm khuyết” (hình ảnh)

2. Bình luận câu nói:
Vai trò, ý nghĩa của đời sống tâm hồn.
– Tâm hồn làm nên nét đẹp nhân văn trong mỗi con người và ý nghĩa cuôc đời.Tâm hồn cao đẹp, trong sáng, lành mạnh có tác đông tích cực đến viêc hình thành và khẳng định nhân cách của mỗi con người, góp phần xây dựng xã hôi thân thiện, nhân ái…(nêu dẫn chứng).
– Khiếm khuyết trong tâm hồn sẽ làm đời sống tinh thần của mỗi con người trở nên nghèo nàn, lêch lạc, dễ dẫn đến sự đố kị, thói đa nghi, cố chấp, ích kỉ, vô cảm, các hành vi bất nhân và tôi ác dễ hình thành (nêu dẫn chứng).

3. Bàn luận, mở rộng vấn đề
– Cần phải nuôi dưỡng, bồi dưỡng ngọn lửa tâm hồn cho con người, nhất là cho thế hệ
trẻ
– Thời đại công nghiệp
hóa, hiện
đại hóa dễ làm thanh niên thờ ơ, sao nhãng việc
bồi dưỡng tâm hồn. Hậu
quả là làm xuất hiện
trong xã hôị nhiều lối sống lệch lạc, nhiều
tội ác, nhiều con người thiếu nhân cách…
– Bồi dưỡng tâm hồn là viêc làm cần thiết đối với mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội.

4. Bài học nhận thức và hành động cho bản thân
– Cân nói thể hiện một
quan niệm
đúng đắn, tích cực, giúp con người biết cách
phấn đấu để hoàn thiên nhân cách, nâng cao phẩm giá.

– Hướng tới sự phát triển hoàn thiện: khỏe mạnh về thể chất, phong phú, cao đẹp về tâm hồn là cần thiết cho mỗi người, nhất là giới trẻ…

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×