Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho đoạn văn sau. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

cho đoạn văn sau
''rồi chị túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa. sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy ko kịp vs sức xô đẩy của người đàn bà lực điền hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu''
1) đoạn văn trên đc trích từ văn bản nào?tác giả là ai? văn bản đó thuộc loại gì?phương thức biểu đạt chính của văn bản?
2)em hãy giải thích nhan đề của văn bản?hãy tìm những thành ngữ, quán ngữ khác cũng có ý nghĩa tương tự như văn bản trên 
3)tìm từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn trích trên?tác dụng của những từ đó trong đoạn văn 
4)bằng 1 đoạn văn khoảng 12 câu hãy phân tích nhân vật chị dậu trong văn bản trên trong đó dùng 1 câu ghép

 

2 trả lời
Hỏi chi tiết
401
0
0
Nguyễn Thị Thu ...
06/10/2020 20:08:19
+5đ tặng
(1) Đoạn văn được trích từ văn bản: "Tức nước vỡ bờ" - Tác giả Ngô Tất Tố
     Thuộc loại văn bản nhật dụng
     Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
(2) Nhan đề “tức nước vỡ bờ” thể hiện quy luật: Có áp bức sẽ có đấu tranh, con người sẽ vùng lên phản kháng khi bị đè nén bởi áp bức, bất công.
     Thành ngữ có nội dung tương tự: "Con giun xéo mãi cũng quoằn"
                                                            "Cây muốn đứng yên gió cứ lung lay..."
(3) - Từ tượng hình: " lẻo khoẻo"
     - Từ tượng thanh: "nham nhảm"
     - Tác dụng: 
     +Chung: gợi hình ảnh cụ thể, sinh động mang lại giá trị biểu cảm cao
     +Riêng: làm nổi bật dáng người của cai lệ và tính tình độc đoan của hắn
(4) Đoạn văn:

     Nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con. Hình ảnh của chị đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận bi thảm của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện. Từ đó ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng. Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích, chị Dậu mang vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Chị tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh.

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
BLinh
06/10/2020 20:47:09
+4đ tặng
1. Văn bản: Tức nước vỡ bờ
Tác giả: Ngô Tất Tố
Thể loại: tiểu thuyết
PTBĐ chính: tự sự
2. Nhan đề phản ánh tính tất yếu của hiện thực mang tính quy luật: có áp bức, có đấu tranh; con giun xéo mãi cũng quằn. Nhan đề ấy cũng nêu bật được chân lý: con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh để tự giải phóng chứ không còn bất cứ con đường nào khác

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo