Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc ,danh nhân văn hóa thế giới và là cây đại thụ của nền văn học Việt Nam. Nhắc đến ông ta không thể nào nhất đến đoạn trích Chị em Thúy Kiều một phần của kiệt tác truyện Kiều -viên ngọc sáng lấp lánh của nền văn học trung đại . Trong đoạn trích này chúng ta ấn tượng nhất với đoạn kể về vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều.
Sau khi tả vẻ đẹp của Thúy Vân Nguyễn Du đã dùng tới 12 câu thơ để giới thiệu Thúy Kiều -một giai nhân tuyệt mĩ phải sắc ,vẹn toàn.
" Kiều càng sắc sảo mặn
So bề tài sắc lại là phần hơn"
Vân đã đẹp Kiều lại càng đẹp hơn câu thơ đầu tiên đã khái quát đặc điểm của nàng Kiều ,Kiều không chỉ sắc sảo và trí tuệ mà còn mặn mà và tâm hồn . Phim miêu tả Thúy Kiều với Thúy Vân Nguyễn Du nghiêng về gợi . Để gợi tả vẻ đẹp của Kiều Nguyễn Du vẫn dùng những hình ảnh ước lệ.
" Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh "
đôi mắt của Kiều được chọn để đặt tả trong bức chân dung của nàng, hình ảnh làn thu thủy nét xuân sơn vừa mang tới ước lệ vừa mang tính ẩn dụ gợi lên một đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt như làn nước mùa thu. Đôi lông mày thanh tú như sáng núi mùa xuân . Đôi mắt đó là cửa sổ tâm hồn thể hiện phần tinh anh của trí tuệ. Khi Tả Kiều Nguyễn Du đã gợi ra vẻ đẹp hoa phải ghen, liễu phải hờn, một vẻ đẹp khiến nước nghiêng thành đổ. Nguyễn Du đã không miêu tả trực tiếp nhân vật mà miêu tả sự ghen ghét đố kỵ hay ngưỡng mộ say mê trước vẻ đẹp đó để cho thấy đây là vẻ đẹp có chiều sâu có sức quyến rũ cuốn hút lạ lùng.
Nếu như khi tả Thúy Vân Nguyễn Du chỉ miêu tả nhan sắc thì ông tả sắc một phần dành đến 2 phần để tài của Thúy Kiều.
Kiều rất mực thông minh và đa tài:
"Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chương"
Cái tài của nàng Kiều đã đạt đến mức lý Tưởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến hội tụ đầy đủ các tài năng cầm kỳ thi họa trong số các tài năng của nàng Kiều Nguyễn Du chú ý khắc họa tài đàn của nàng chính tiếng đàn nồng nhiệt và thanh tao ấy đã thể hiện rất rõ chiều sâu tâm hồn của nàng Kiều. Như vậy ,dưới ngòi bút của Nguyễn Du chân dung Thúy Kiều được khắc họa ở ba khía cạnh nhan sắc ,tài năng ,tâm hồn .Thế nên đằng sau tài năng sáng tác nhà của nàng Kiều là tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm:
"Khúc nhà tay lựa lên chương
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân"
có thể thấy có thể thấy trong bức chân dung của nàng Kiều mặt nào cũng có thể thấy trong bức chân dung của nàng Kiều mặt nào cũng dồi dào phong phú Phương lên trên mức bình thường để chạm có thể thấy trong bức chân dung của nàng Kiều mặt nào cũng dồi dào phong phú vươn lên trên mức bình thường để chạm vào cõi siêu nhiên. Nó nhầm dự báo một cuộc đời long đong ,một số phận chìm nổi, một tương lai râu bể đang chờ đợi Kiều.
Với cảm hứng nhân đạo và tài nghệ thơ ca tuyệt vời Nguyễn Du đã ca ngợi vẻ đẹp của Thúy Kiều và dự cảm về số phận của nàng . Đoạn trích đã mang đến cho người đọc tình cảm yêu mến, sự trân trọng đối với người con gái tài sắc vẹn toàn, phẩm hạnh đoan chính . Đặc biệt chúng ta khâm phục tài năng và trái tim nhân đạo của nhà thơ