a) Ta có: AF=AD/2(F là trung điểm của AD)
BE=BC/2(E là trung điểm của BC)
mà AD=BC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)
nên AF=BE
Xét tứ giác AFEB có
AF//BE(AD//BC, F∈AD, E∈BC)
AF=BE(cmt)
Do đó: AFEB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Ta có: AD=2⋅ABAD=2⋅AB(gt)
mà AD=2⋅AF(F là trung điểm của AD)
nên AB=AF
Hình bình hành AFEB có AB=AF(cmt)
nên AFEB là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)
⇒Hai đường chéo AE và BF vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình thoi)
hay AE⊥BF(đpcm)
b) Ta có: AFEB là hình thoi(cmt)
nên AF=FE=EB=AB và ˆA=ˆFEBA^=FEB^(Số đo của các cạnh và các góc trong hình thoi AFEB)
hay ˆFEB=60
Xét ΔFEB có FE=EB(cmt)
nen ΔFEB cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔFEB cân tại E có ˆFEB=60(cmt)
nên ΔFEB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
⇒ˆBFE=60(Số đo của một góc trong ΔFEB đều)
Ta có: AB//FE(hai cạnh đối trong hình thoi ABEF)
nên ˆA=ˆDFE(hai góc đồng vị)
hay ˆDFE=60
Ta có: tia FE nằm giữa hai tia FB,FD
nên ˆDFB=ˆDFE+ˆBFE
⇔ˆDFB=60+60=120(1)
Ta có: AD//BC(hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)
nên A^+D^=180(hai góc trong cùng phía bù nhau)
hay ˆD=180−60=120(2)
Từ (1) và (2) suy ra ˆDFB=ˆDDF
Xét tứ giác BFDC có
FD//BC(AD//BC, F∈AD)
nên BFDC là hình thang có hai đáy là FD và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BFDC có ˆDFB=ˆD^(cmt)
nên BFDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)