Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Sự hợp tác toàn diện được của Asean thể hiện như thế nào? Những khó khăn gì trong quan hệ hợp tác của Asean?

C1: sự hợp tác toàn diện được của ascan thể hiện như thế nào? nhưng khó khăn gì trong quan hệ hợp tác của ascan
C2: Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài và địa hình chủ yếu của mỗi nước trong Đông Nam Á
C3: Lào và Cam pu chia thuộc kiểu khí hậu nào, nêu tên các sông và hồ lớn
C4: Nhận xét thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí, khí hậu đối với phát triển công nghiệp của các nước trong ascan
C5: đạng địa hình chủ yếu của mỗi nước trang ascan

4 trả lời
Hỏi chi tiết
190
1
2
Nguyễn Minh Vũ
28/01/2021 19:17:41
+5đ tặng

Cam-pu-chia:

– Địa hình chủ yếu là đồng bằng (chiếm 75% diện tích), chỉ có một số dãy núi, cao nguyên ở vùng biên giới dãy Đăng Rếch ở phía bắc, dãy Cac-đa-môn ở phía tây, tây nam; cao nguyên Chơ-lông, Bô-keo ở phía đông, đông bắc.

– Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, mùa mưa do gió tây nam thổi từ vịnh Ben-gan qua vịnh Thái Lan đem hơi nước đến. Mùa khô có gió đông bắc thổi từ lục địa mang không khí khô hanh đến, do vị trí ở gần xích đạo nên Cam-pu-chia không có mùa đông lạnh như miền bắc Việt Nam, mùa mưa từ tháng tư đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau).

– Sông Mê Công, Tông – lê Sáp và biển Hồ nằm giữa đất nước, giàu nguồn nước. Đồng bằng có đất phù sa màu mở, diện tích rừng còn nhiều (thông tin từ hình 16.1 – SGK trang 56).

– Nhận xét điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế Cam-pu-chia:

  + Thuận lợi: đồng bằng chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nóng quanh năm nên có điều kiện phát triển trồng trọt. Có biển Hồ, sông Mê Công, tông – lê Sáp vừa cung cấp nước vừa cung cấp cá.

  + Khó khăn: Mùa khô gây thiếu nước, mùa mưa có thể bị lũ lụt.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
2
Snwn
28/01/2021 19:17:49
+4đ tặng
C1
nhưng khó khăn gì trong quan hệ hợp tác của ascan
a. Môi trường khu vực bất ổn định
Châu Á - Thái Bình Dương đã và sẽ là khu vực có khả năng xảy ra nhiều biến động nhất và những biến động này sẽ tác động mạnh trên phạm vi toàn cầu. Các yếu tố tác động bao gồm: (1) Dân số đông nhất: Dân số khu vực gần 4 tỷ người, gấp 8-10 lần EU, chiếm hơn một nửa dân số thế giới; có 4 trong số những quốc gia đông dân nhất thế giới là Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và Indonesia, (2) Xã hội đa dạng nhất về ý thức hệ, trình độ phát triển,văn hóa, ngôn ngữ, lịch sử, tư duy, tập hợp gần hết các nền văn minh thế giới; (3) Môi trường chính trị/xã hội đang chuyển động nhanh theo hướng đô thị hóa, dân chủ hóa, trung lưu hóa, cá nhân hóa, kể cả bần cùng hóa - là khung cảnh thuận lợi cho các trào lưu dân tộc cực đoan, dân túy phát triển; (4) Nhiều chế độ chính trị đa dạng nhất và đang ở trong giai đoạn chuyển tiếp sang dân chủ hóa; (5) Có sự hiện diện của nhiều nước lớn nhất, nổi bật là Mỹ và Trung Quốc; đồng thời (6) Thiếu một cơ chế/trật tự an ninh, kinh tế bao trùm để điều hòa quan hệ giữa các nước trong khu vực, (7) Sự đan xen của các yếu tố đối nội và đối ngoại, các vấn đề an ninh truyền thống và phi truyền thống, và sự tồn tại lúc âm ỉ, lúc bùng phát của các điểm nóng khu vực (Biển Đông, Hoa Đông, Đài Loan và Bán đảo Triều Tiên...) và các tranh chấp về tài nguyên. Kết quả là quan hệ quốc tế trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương vận động nhanh và biến động khó lường. Điều chỉnh chính sách và cạnh tranh quyền lực giữa các nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ trở thành yếu tố quyết định đến trật tự thế giới trong tương lai. 
b. Cạnh tranh quyền lực Mỹ - Trung: 
Trung Quốc trỗi dậy trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Mỹ. Hiện nay, Trung Quốc đã hội tụ đủ điều kiện để thay thế Liên Xô/Nga trở thành đối thủ của Mỹ khi kết hợp được cả sức mạnh kinh tế và quân sự, sự khác biệt với Mỹ về hệ giá trị và tổ chức chính trị - xã hội và ý chí vươn lên trở thành nước lớn đang tìm cách thay đổi trật tự hiện hành. 
Về kinh tế, quy mô kinh tế của Trung Quốc đã vượt Nhật Bản (năm 2010) và vượt Mỹ (năm 2014), trở thành nền kinh tế lớn thứ nhất thế giới. Trung Quốc đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò “động lực tăng trưởng” quan trọng của kinh tế thế giới. Về quân sự, Trung Quốc liên tục tăng ngân sách quốc phòng đi đôi với cải cách quân đội với trọng tâm phát triển các hệ thống vũ khí, binh chủng mới (nhất là hải quân), phát triển các học thuyết và chiến lược quân sự, mở rộng quan hệ quân sự với nhiều nước, phấn đấu đến năm 2049 trở thành cường quốc hải quân, hoàn thành mục tiêu trở thành cường quốc thế giới. Về ngoại giao, từ sau chiến tranh Lạnh kết thúc, Trung Quốc tích cực tham gia các cơ chế đa phương khu vực và quốc tế, đồng thúc đẩy thiết lập các cơ chế và tập hợp lực lượng mới (CICA, SCO, AIIB, OBOR, diễn đàn Bác Ngao, Hương Sơn…), thông qua đó gia tăng đáng kể năng lực tiếp cận và vận động cộng đồng quốc tế (châu Phi, Trung Á, Đông Nam Á, thậm chí cả châu Âu). Từ sau Đại hội XVI của Đảng, Trung Quốc đã điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng tăng cường chủ động về đối ngoại, từ bỏ “giấu mình chờ thời”, triển khai quyết liệt “ngoại giao nước lớn” và “ngoại giao láng giềng” nhằm gia tăng ảnh hưởng ở châu Á - Thái Bình Dương và trên thế giới. 
 
0
2
long nguyen
28/01/2021 19:18:24
+3đ tặng
nhưng khó khăn gì trong quan hệ hợp tác của ascan
a. Môi trường khu vực bất ổn định
Châu Á - Thái Bình Dương đã và sẽ là khu vực có khả năng xảy ra nhiều biến động nhất và những biến động này sẽ tác động mạnh trên phạm vi toàn cầu. Các yếu tố tác động bao gồm: (1) Dân số đông nhất: Dân số khu vực gần 4 tỷ người, gấp 8-10 lần EU, chiếm hơn một nửa dân số thế giới; có 4 trong số những quốc gia đông dân nhất thế giới là Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và Indonesia, (2) Xã hội đa dạng nhất về ý thức hệ, trình độ phát triển,văn hóa, ngôn ngữ, lịch sử, tư duy, tập hợp gần hết các nền văn minh thế giới; (3) Môi trường chính trị/xã hội đang chuyển động nhanh theo hướng đô thị hóa, dân chủ hóa, trung lưu hóa, cá nhân hóa, kể cả bần cùng hóa - là khung cảnh thuận lợi cho các trào lưu dân tộc cực đoan, dân túy phát triển; (4) Nhiều chế độ chính trị đa dạng nhất và đang ở trong giai đoạn chuyển tiếp sang dân chủ hóa; (5) Có sự hiện diện của nhiều nước lớn nhất, nổi bật là Mỹ và Trung Quốc; đồng thời (6) Thiếu một cơ chế/trật tự an ninh, kinh tế bao trùm để điều hòa quan hệ giữa các nước trong khu vực, (7) Sự đan xen của các yếu tố đối nội và đối ngoại, các vấn đề an ninh truyền thống và phi truyền thống, và sự tồn tại lúc âm ỉ, lúc bùng phát của các điểm nóng khu vực (Biển Đông, Hoa Đông, Đài Loan và Bán đảo Triều Tiên...) và các tranh chấp về tài nguyên. Kết quả là quan hệ quốc tế trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương vận động nhanh và biến động khó lường. Điều chỉnh chính sách và cạnh tranh quyền lực giữa các nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ trở thành yếu tố quyết định đến trật tự thế giới trong tương lai. 
b. Cạnh tranh quyền lực Mỹ - Trung: 
Trung Quốc trỗi dậy trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Mỹ. Hiện nay, Trung Quốc đã hội tụ đủ điều kiện để thay thế Liên Xô/Nga trở thành đối thủ của Mỹ khi kết hợp được cả sức mạnh kinh tế và quân sự, sự khác biệt với Mỹ về hệ giá trị và tổ chức chính trị - xã hội và ý chí vươn lên trở thành nước lớn đang tìm cách thay đổi trật tự hiện hành. 
Về kinh tế, quy mô kinh tế của Trung Quốc đã vượt Nhật Bản (năm 2010) và vượt Mỹ (năm 2014), trở thành nền kinh tế lớn thứ nhất thế giới. Trung Quốc đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò “động lực tăng trưởng” quan trọng của kinh tế thế giới. Về quân sự, Trung Quốc liên tục tăng ngân sách quốc phòng đi đôi với cải cách quân đội với trọng tâm phát triển các hệ thống vũ khí, binh chủng mới (nhất là hải quân), phát triển các học thuyết và chiến lược quân sự, mở rộng quan hệ quân sự với nhiều nước, phấn đấu đến năm 2049 trở thành cường quốc hải quân, hoàn thành mục tiêu trở thành cường quốc thế giới. Về ngoại giao, từ sau chiến tranh Lạnh kết thúc, Trung Quốc tích cực tham gia các cơ chế đa phương khu vực và quốc tế, đồng thúc đẩy thiết lập các cơ chế và tập hợp lực lượng mới (CICA, SCO, AIIB, OBOR, diễn đàn Bác Ngao, Hương Sơn…), thông qua đó gia tăng đáng kể năng lực tiếp cận và vận động cộng đồng quốc tế (châu Phi, Trung Á, Đông Nam Á, thậm chí cả châu Âu). Từ sau Đại hội XVI của Đảng, Trung Quốc đã điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng tăng cường chủ động về đối ngoại, từ bỏ “giấu mình chờ thời”, triển khai quyết liệt “ngoại giao nước lớn” và “ngoại giao láng giềng” nhằm gia tăng ảnh hưởng ở châu Á - Thái Bình Dương và trên thế giới. 
 
1
1
+2đ tặng
c1: khó khăn trong quan hẹ hợp tác: khngr hoảng kte, xung đột tôn giáo, thiên tai, bất đồng về ngôn ngữ,..
c2: khả năng liên hệ vs nước ngoài còn bất đồng do chx thống nhất ngôn ngữ trong khi các nước châu âu đều sử dung tiếng anh để thống nhất ngôn ngữ
địa hình:
campuchia: đồng bằng
lào: núi và cao nguyên
c3: lào và campuchia đều thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa
tên sông, hồ: S.Xree-pôc, sông mê công,..
c4:
thuận lợi và khó khăn về vị trí địa lí:
lào:
mùa mưa ít bị ngập lụt nhưng trông cây cnghiep khó phát triển
campuchia:
dễ trồng cây nông nghiệp, nhưng đất thấp dễ bị lụt

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo