LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Qua đó, em cảm nhận được vẻ đẹp nào của mùa xuân trong đoạn thơ trên

Qua đó,em cảm nhận được vẻ đẹp nào của mùa xuân trong đoạn thơ   trên

Nếu 1 bạn học sinh hiểu “giọt long lanh” là giọt âm thanh của tiếng chim , thì câu thơ

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng

Có sử dụng biện pháp tu từ gì ?

3 trả lời
Hỏi chi tiết
360
2
1
Snwn
03/02/2021 20:24:16
+5đ tặng
sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Nguyễn Anh Minh
03/02/2021 20:24:41
+4đ tặng

Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

    + Giọt long lanh là những giọt mưa xuân, giọt mưa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá.

    + Tiếng chim từ chỗ là âm thanh (cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành “từng giọt” (hình và khối, cảm nhận bằng thị giác), từng giọt long lanh ánh sáng và màu sắc có thể bằng xúc giác (tôi đưa tay tôi hứng).

→ Câu thơ gợi ra niềm cảm xúc say mê, ngây ngất của tác của tác giả trước cảnh trời đất xứ Huế vào mùa xuân, thể hiện mong muốn hòa nhập thiên nhiên, đất trời trong tâm tưởng giữa mùa đông lạnh giá khiến ta vô cùng khâm phục.

1
1
Tuấn Anh SPUR
03/02/2021 20:44:23
+3đ tặng
tu từ ẩn dụ
Hình ảnh " giọt long lanh" được nhà thơ phác họa trong hai câu thơ thật đẹp. Đó có thể là giọt mưa xuân, giọt xuân hay giọt của tiếng chim. Đó có thể cho là giọt mưa xuân-giọt sương sớm nhưng nếu cho 2 câu này gắn với 2 câu trước: Từ một hình tượng, một sự vật được cảm nhận bằng âm thanh ngọt ngào trong trẻo của tiếng chim (cảm nhận bằng thính giác), tác giả đã chuyển đổi biến nó thành một sự vật có thể nhìn được bằng mắt bởi nó có hình có khối, màu sắc: giọt long lanh –không cầm lòng được nhà thơ đưa tay ra hứng lấy.Ở đây con người lại được cảm nhận nó bằng da thịt, bằng sự tiếp xúc. Hiểu như vậy thì câu thơ, không dừng lại ở tả thực mà là biểu hiện một sự chuyển đổi cảm giác: Tiếng hót lánh lót, vang vọng, trong trẻo của con chim chiền chiện được cảm nhận như một dòng âm thanh tuôn chảy và trong ánh sáng tươi rạng rỡ của trời xuân, giọt âm thanh cũng long lanh và nhà thơ nâng niu, trân trọng đưa tay đón lấy từng giọt. Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đối cảm giác được nhà thơ sử dụng một cách tinh tế. 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư