Khổ thơ cuối tạo nên kết cấu đối lập, bất ngờ, sâu sắc, đối lập giữa 2 phương diện vật chất và tinh thần, giữa vẻ bên ngoài và bên trong của chiếc xe.(1) Biện pháp liệt kê, điệp ngữ "ko có" được tác giả nhắc lại 3 lần để nhấn mạnh sự thiếu thốn đến trần trụi của những chiếc xe, còn cho ta thấy mức độ ác liệt của chiến trường.(2) Nhưng điều kỳ lạ là ko có j có thể cản thở đc sự chuyển động kỳ diệu của những chiếc xe trơ trụi ấy vẫn băng ra chiến trường, tác giả lý giải bất ngờ và lý chí: "Chỉ cần trong xe có một trái tim".(3) Mọi thứ của xe có thể không còn nguyên vẹn, chỉ cần vẹn nguyên trái tim ngưới lính - trái tim vì miền Nam- thì xe vẫn chạy.(4) Bom đạn kẻ thù có thể làm biến dạng cái xe nhưng ko đè bẹp đc tinh thần, ý chí chiến đấu của những chiến sĩ lái xe.(5) Xe vẫn chạy ko chỉ vì có động cơ máy móc mà còn có 1 động tinh thần "Vì miền Nam phía trước".(6) Đối lập với tất cả những cái "ko có" ở trên là một cái "có".(7) Đó là trái tim - sức mạnh của người lính, scws mạnh con người đã chiến thắng bom đạn kẻ thù.(8) Trái tim ấy thay thế cho tất cả những thiếu thốn "ko kính, ko đèn, ko mui", hợp nhất với người chiến sĩ lái xe thành một cơ thể sống ko j tàn phá, ngăn trở đc.(9) Trái tm yêu thương, trá tim cam trường của ngwoif chiến sĩ lái xe vừa là h/ảnh ẩn dụ, vừa là h/ảnh hoán dụ gợi ra biết bao ý nghĩa: trái tim là hình ảnh hội tụ vẻ đẹp mà thiêng liêng: tất cả vì miền Nam thân yêu, trái tim chứa đựng bản lĩnh hiên ngang, lòng dũng cảm tuyệt vơi.(10) Trái tim mang tinh thần lạc quan và một niềm tin mãnh liệt vào ngày thống nhất Bắc Nam.(11)Tóm lại, Trái tim trở thành nhãn tự bài thơ, cô đúc ý toàn bài, hội tụ vẻ đẹp của người lính và để lại cảm xúc sâu lắng trong lòng người đọc.(12)
Chú thich: câu (2) là câu bị động
____: lời dẫn trực tiếp