LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Xác định luận điểm văn bản "Không sợ sai lầm"

*Xác định luận điểm văn bản "Không sợ sai lầm".
- Nêu những luận cứ tác giả đã dùng:
-Luận cứ gồm những lý lẽ gì?
-Tác giả đã phân tích các lý lẽ ấy như thế nào để chứng minh luận điểm.
-Cách lập luận của văn bản này bài có gì khác cách lập luận chứng minh của văn bản "Đừng sợ vấp ngã".

2 trả lời
Hỏi chi tiết
805
1
1
Nguyễn Nguyễn
24/02/2021 20:16:34

- Luận điểm cơ bản của bài này là: Đừng sợ vấp ngã.

- Những câu văn mang luận điểm đó:

+ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ.

+ Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
0
Nguyễn Anh Minh
24/02/2021 20:16:42
+4đ tặng
Luận điểm của văn bản "Không sợ sai lầm" là: không sợ sai lầm hay thất bại.

- Những luận cứ mà tác giả đã dùng:

+ Luận cứ 1: Không chịu mất thì cũng chẳng được gì: "Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!"

+ Luận cứ 2: Khó tránh được sai lầm trên con đường bước vào tương lai: "Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công"

+ Luận cứ 3: Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: "Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên."

- Luận cứ 1: bao gồm những dẫn chứng của những việc học khác nhau trong cuộc sống, tác giả đã phân tích việc không chịu những hy sinh, thất bại thì sẽ chẳng bao giờ có thể làm được. Những thất bại, sai lầm ấy chính là khởi đầu của những thành công.

- Luận cứ 2: tác giả phân tích quan điểm đúng sai của mỗi người và khuyên con người "Thất bại là mẹ thành công"

- Luận cứ 3: tác giả phân tích việc mắc sai lầm là để học hỏi, rút kinh nghiệm để lần sau ko phạm phải nữa.

- Cách lập luận của tác giả trong bài Không sợ sai lầm là dùng lí lẽ và phân tích lí lẽ, còn bài Đừng sợ vấp ngã thì tác giả đã dùng lí lẽ và nhân chứng để lập luận

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư