LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?

Câu 1: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?
A. làm cho câu ngắn hơn.
B. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định
C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ
D. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.
Câu 2: ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng để đạt những mục đích tu từ nhất định?
A. Đầu câu
B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ
C. Cuối câu
D. A, B, C đều sai
Câu 3: Dòng nào không phải là trạng ngữ trong đoạn văn sau: Đêm hôm lễ đại khánh, có một chàng trai thấp nhỏ mạnh khoẻ, cùng ngục tốt uống rượu, nhân lúc say mà cướp anh đi. Từ đó, tôi luôn theo sát anh, chỉ mong anh lần này đi được trót lọt. Nhưng lại nghĩ trong lúc anh đang lo thoát nạn, việc không nên để người ngoài biết thì tôi lại không muốn làm cho anh sợ, nên đành xa anh đoạn đường. Khi vào làng này, tôi mất dấu anh nhưng chắc là anh vẫn ở đây. (Phan Bội Châu)
A. Đêm hôm lễ đại khách
B. Từ đó
C. Khi vào làng này
D. Nhân lúc say mà cướp anh đi
Câu 4: Trạng ngữ “Trên dòng sông Đà” của câu “Trên dòng sông Đà, ông xuôi ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ sáu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo” (Nguyễn Tuân) biểu thị nội dung gì?
A. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu
B. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu
C. Nguyên nhân của hành động được nói đến trong câu
D. Mục đích của hành động được nói đến trong câu.
Câu 5: Trạng ngữ không được dùng để làm gì?
A. Chỉ nguyên nhân, mục đích của hành động được nói đến trong câu.
B. Chỉ thời gian và nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.
C. Chỉ phương tiện và cách thức của hành động được nói đến trong câu
D. Chỉ chủ thể hành động được nói đến trong câu.
Câu 6: Gạch chân các bộ phận trạng ngữ trong các câu sau và cho biết bộ phận trạng ngữ ở câu nào không thể tách thành câu riêng.
A. Lan và Huệ chơi rất thân với nhau từ hồi còn học mẫu giáo.
B. Ai cũng phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú, và để tạo dựng cho mình một sự nghiệp.
C. Qua cách nói năng, tôi biết nó có điều gì phiền muộn trong lòng.
D. Mặt trời đã khuất phía sau rặng núi.
Câu 7: Gạch chân các bộ phận trạng ngữ trong các câu sau và cho biết bộ phận trạng ngữ trong các câu nào có thể tách thành câu riêng?
A. Chị là người ở đây lâu nhất từ ngày đầu mới mở công trường.
B. Bằng trí thông minh của mình, Thỏ đã cho Gờu một bài học nhớ đời.
C. Qua những cử chỉ uể oải của Lam, tôi biết nó không thích công việc mẹ nó bắt làm.
D. Với từng ấy quyển sách, tôi có thể đọc ròng rã một tháng chưa chắc đã xong.
Giúp tớ với(┬┬﹏┬┬)(┬┬﹏┬┬)(┬┬﹏┬┬)

2 trả lời
Hỏi chi tiết
788
2
2
+5đ tặng
Câu 1: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?
. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định
Câu 2: ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng để đạt những mục đích tu từ nhất định? Đầu câu
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Nguyễn Nguyễn
27/02/2021 19:35:55
+4đ tặng
Câu 1: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?
B. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định
Câu 2: ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng để đạt những mục đích tu từ nhất định?
C. Cuối câu
Câu 3: Dòng nào không phải là trạng ngữ trong đoạn văn sau: Đêm hôm lễ đại khánh, có một chàng trai thấp nhỏ mạnh khoẻ, cùng ngục tốt uống rượu, nhân lúc say mà cướp anh đi. Từ đó, tôi luôn theo sát anh, chỉ mong anh lần này đi được trót lọt. Nhưng lại nghĩ trong lúc anh đang lo thoát nạn, việc không nên để người ngoài biết thì tôi lại không muốn làm cho anh sợ, nên đành xa anh đoạn đường. Khi vào làng này, tôi mất dấu anh nhưng chắc là anh vẫn ở đây. (Phan Bội Châu)
D. Nhân lúc say mà cướp anh đi
Câu 4: Trạng ngữ “Trên dòng sông Đà” của câu “Trên dòng sông Đà, ông xuôi ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ sáu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo” (Nguyễn Tuân) biểu thị nội dung gì?
B. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu
 
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư