Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã hai lần miêu tả tâm trạng của Mị khi chứng kiến A Phủ bị trói

Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã hai lần miêu tả tâm trạng của Mị khi chứng kiến A Phủ bị trói: “Thường khi đến gà gáy sáng Mị ngồi dậy ra bếp sưởi một lúc thật lâu thì các chị em trong nhà mới bắt đầu dậy ra dóm lò bung ngô, nấu cháo lợn. Chỉ chợp mắt được từng lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm. Mỗi đêm, khi nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt. Ngọn lửa sưởi bùng lên, cùng lúc ấy thì Mị cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, mới biết A Phủ còn sống. Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi. Mị vẫn trở dậy, vẫn sưởi, chỉ biết còn ở với ngọn lửa.” “Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như A Phủ đương biết có người bước lại… Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng, Mị chỉ thì thào được một tiếng “Đi ngay…”, rồi Mị nghẹn lại.”

(Tô HoàiNgữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.13 và tr.14)

            Phân tích nhân vật Mị trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
2.882
10
2
Dũng Hà
24/05/2021 23:50:26
- Phân tích nhân vật Mỹ qua hai lần miêu tả

- Giới thiệu sơ lược về hoàn cảnh của Mị và A Phủ - Tâm trạng, hình động của Mỹ ở lần miêu tả thứ nhất:

+ Cuộc sống đoạ đày trong nhà thống lý Pá Tra đã biến Mị trở thành người

câm lặng, tẻ đại trước mọi sự

+ Song trong lòng, không phải chuyện gì Mị cũng bình thản. Mị rất sợ những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn. Khi người trong nhà đã ngủ yên, Mị tìm đến bếp lửa. Đối với Mị, nếu không có bếp lửa ấy, cô sẽ chiết héo.

+ Chính nhờ ngọn lửa, đêm ấy, Mỹ trông sang A Phủ và nhìn thấy một đông nước mắt lấp lánh bờ xuống mà đã xám đem lại. - Tâm trạng, hành động của Mỹ ở lần miêu tả thứ hai

+ Nguyên nhân giọt nước mắt của A Phủ "một dòng nước mắt lấp lánh bà xuống hai hõm mới đã xăm đen lại + Diễn biến tâm trạng:

Mị từ cõi quên trở về cõi nhớ, nhớ về kí ức đau khổ rồi thương mình, thương người

Mị từ cõi vô thức dẫn sống lại ý thức, nhận ra dấu hiệu về cái chết

→ căng thương A Phù hơn → lòng thương người lấn át cả thương bản thân – cắt dây cởi trói

Hốt hoàng, sợ hãi – thúc đẩy bản năng tự vệ tích cực của Mỹ vùng chạy theo A Phủ

* Sự thay đổi của nhân vật: Từ câm lặng đến cứu người và tự cứu minh. Đây không phải là hành động mang tính bản năng. Đúng hơn, cùng với sự trỗi dậy của ký ức, khát vọng sống tự do, đã khiến Mị chạy theo người mà mình vừa cừu Mị giải thoát cho A Phủ và giải thoát cho bản thân mình Hành động táo bạo, bất ngờ ấy là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng khi cô gái yếu ớt dám chống lại cả cường quyền và thân quyền

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo