Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hậu quả và tính chất của chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn

1 Hậu quả và tính chất của chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-nguyễn
2 Chữ quốc ngữ ra đời từ đâu
3 Những nét nổi bật về kinh tế, văn hóa thế kỉ 16-17

2 trả lời
Hỏi chi tiết
984
4
2
Tran Huu Hai Hai
24/03/2021 18:49:57
+5đ tặng
1

* Hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều:

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, đi phu.

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh - Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn.

- Chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

* Hậu quả của sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài:
- Sự chia cắt Đàng Trong
- Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ đã gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.



 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
2
Leave The Door Open
24/03/2021 18:53:08
+4đ tặng

1Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều:

-Năm 1570 rất nhiều người bị bắt đi lính, đi phu.

-Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch,..=> Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống của nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán.

Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

-Một vùng đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trưởng khốc liệt.

+Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.

+Nhân dân tàn hại lẫn nhau.

+Chia cắt kéo dài đến hơn 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, làm suy giảm tiềm lực đất nước.

Tính chất hai cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn: là cuộc chiến tranh phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước, gây tổn thất lớn về người và của, cản trở sự giao lưu kinh tế giữa hai miền đất nước.
2  

gười Việt Nam sử dụng chữ La-tinh là hiện tượng đơn lẻ trong số các nước chịu ảnh hưởng của văn hóa và chính trị Khổng giáo. Tuy nhiên việc ghi âm tiếng bằng con chữ La-tinh lại không phải là một hiện tượng đơn lẻ, công cuộc này được thực hiện ở tất cả các nước có dấu chân của các Thừa sai đến truyền giáo kể từ Phục Hưng (châu Mỹ, Á, Phi). Các Thừa sai đều dùng ngữ pháp La-tinh như một mô hình để miêu tả các ngôn ngữ của các dân tộc trên thế giới và ghi âm các ngôn ngữ đó bằng chữ alphabet để dễ bề học tiếng.

 

Việc ghi âm tiếng Việt bằng chữ alphabet được bắt đầu khi các Thừa sai Dòng Tên tới Đàng Trong từ năm 1615, rồi tiếp theo là Đàng Ngoài từ 1626. Vì nhu cầu giao tiếp với người dân bản xứ, các Thừa sai học tiếng Việt và miêu tả ngôn ngữ này theo mô hình ngữ pháp La-tinh, đồng thời ghi âm tiếng Việt theo con chữ La-tinh (mà chúng ta gọi ngày nay là chữ Quốc ngữ). Trong kỳ 1 của bài viết này, tôi tập trung trình bày lịch sử chữ Quốc ngữ từ 1615 đến 1861 (tức là mới chỉ được sử dụng trong khuôn khổ của Giáo hội), tôi gọi đây là chữ tiền Quốc ngữ.
3

-Kinh tế

+Nông nghiệp ở đàng trong phát triển còn ở đàng ngoài thì trì trệ phát triển

+Thương nghiệp và Thủ công nghiệp được mở rông xuất hiện nhiều làng nghề mới

Văn hóa 

+Nho giáo vẫn giữ vị trí độc tôn ,đạo giáo và phật giáo phát triển hơn các thời kỳ trước

+Trong nông thôn vẫn còn giữ các nét sinh hoạt nghệ thuật độc đáo

+Sự ra đời của chữ quốc ngữ

+Tạc Tương điêu khắc phát triển phong phú

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500K