Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1. Ngôn ngữ trong đoạn trích chủ yếu là lời độc thoại nội tâm của nhân vật
2. Phép liên kết được sử dụng là phép lặp
3. Từ " cực nhục " cho thấy tâm trạng tủi hổ, nhục nhã của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc
4. Tâm trạng của ông lão trong đoạn trích gợi ở chúng ta tâm trạng ăn năn, hối lỗi mỗi khi mà bản thân mình mắc lỗi. Ai trong chúng ta cũng đều có những lúc phạm phải sai lầm. Sai lầm là điều không thể tránh khỏi trong cuộc sống. Nhưng điều đáng nói ở đây không phải là chúng ta đã phạm phải sai lầm bao nhiêu lần mà là sau những sai lầm ấy, ta có kịp nhận ra, kịp hối lỗi sai lầm của mình hay không. Sự ân hận và hối lỗi chính là biểu hiện cao đẹp của một con người có đạo đức. Biết mình sai ở đâu để sửa chữa và làm lại mới thực sự khiến con người trưởng thành và lớn khôn .
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |