Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tính lực mà vật đè lên đáy bể

2 khối đặt ở a và b hình lập phương có cạnh a = 20cm khối a là có trọng lượng riêng bằng d1 = 6000 newton trên mét khối có b bằng nhôm có trọng lượng riêng d 2 = 27000 newton trên mét khối được thả trong nước có trọng lượng riêng d = 10000 newton trên mét khối 2 khối được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh l = 30 cm tại mỗi mặc. a) tonhs lực mà vật đè lên đáy bể .b) khi hệ cân bằng mặt Trên khối gỗ A cách mặt thoáng nước là 20cm .tính công tối thiểu để nhất 2 khối gỗ  ra khỏi nước. bỏ qua sự thay đổi nước trong chậu
 

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
694
1
3
Thiên sơn tuyết liên
11/04/2021 20:05:53
+5đ tặng

Với dạng bài này, có hai trường hợp: 
- Khi cân bằng, khối nặng hơn chạm đáy 
- Khi cân bằng, khối nhẹ hơn ở ngang mặt chất lỏng. 
Sau đây, ta giả sử rơi vào trường hợp thứ hai. Nếu thấy kết quả tính toán vô lý thì trở lại xét trường hợp thứ nhất. Nếu thấy kết quả hợp lý nghĩa là trường hợp thứ nhất sai. 

a) Do khối 1 nặng hơn nước nên nó chìm xuống. 
Khối 1 chịu các lực tác dụng: trọng lực P1, lực đẩy Archimède F1, lực căng của dây T1. 

Các lực F1, T1 hướng lên, P1 hướng xuống => F1 + T1 = P1 
Với P1 = d1.a³ = 12000.0,1³ = 12(N) 
F1 = 10000.0,1³ = 10(N) 
=> T1 = P1 - F1 = 12 - 10 = 2(N) 

b) Gọi x là phần chìm dưới nước của khối 2. 
Khối 2 chịu tác dụng của các lực: Trọng lực P2, lực đẩy Archimède F2, lực căng của dây T2 = T1 
Các lực P2, T2 hướng xuống, F2 hướng lên. 

F2 = P2 + T2 = d2.a³ + T2 = 6000.0,1³ + 2 = 8(N) 
F2 = do.xa² 
=> x = F2/(do.a²)

= 8/(10000.0,1²) =0,08(m) 
Mặt dưới của khối 1 cách mặt nước

d = a + l + x = 0,1 + 0,2 + 0,08 = 0,38(m) 
Để nhấc cả hai khối ra khỏi nước, cần nhấc cả hai khối lên một đoạn d. 
Có ba giai đoạn: 

- Nhấc khối 2 ra khỏi mặt nước (đi lên một đoạn x = 0,08m) 
Ở đầu giai đoạn này, lực cần tác dụng bằng 0. Ở cuối giai đoạn, lực đẩy Archimède F2 mất đi nên lực cần tác dụng bằng F2 = 8N 
A1 = F2.x/2 = 8.0,08/2 = 0,32(J) 

- Nhấc khối 1 lên sát mặt nước, tức là đi lên một đoạn bằng chiều dài sợi dây l = 0,2m 
Lực cần tác dụng trong suốt giai đoạn này không đổi và bằng F2 = 8N 
A2 = F2.l = 8.0,2 = 1,6(J) 

- Nhấc khối 1 ra khỏi mặt nước, tức là đi lên một đoạn a = 0,1m 
Ở đầu giai đoạn này, lực cần tác dụng bằng F2. Ở cuối giai đoạn, lực đẩy Archimède F1 mất đi nên lực cần tác dụng bằng F1 + F2 = 10 + 8 = 18(N) 
A3 = (F2 + F1 + F2).a/2

= (8 + 18).0,1/2 = 0,6(J) 
A = A1 + A2 + A3

= 0,32 + 1,6 + 0,6 = 2,52(J)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×