Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kỳ đức”, có nghĩa là ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung của cộng đồng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp
với hoàn cảnh thì cũng làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi đôi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hoá, biết ứng xử chính là người biết tự mình hoà vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: ” Nếu một cô gái khen tôi chỉ vì có một bộ quần áo đẹp, mà không khen tôi vì có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí lí thay!
Câu 1:Xác định câu chủ đề của đoạn trích
Câu 2: Tác giả đã đưa ra những lý lẽ nào để làm sáng tỏ nội dung của câu chủ đề
Cấu 3: ''Nếu một cô gái khen tôi chỉ vì có một bộ quần áo đẹp, mà không khen tôi vì có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện '' em có đồng ý với ý kiến đó không?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
2. Lời dẫn chứng :Y phục xứng kỳ đức -> Người xưa có câu y phục xứng kỳ đức
3. Trong cuộc sống, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị. Nhưng không có nghĩa là mình phải ăn mặc sao cho thích hợp với nơi chốn, với công việc và môi trường mình đến. Áo quần dù đã cũ cũng được là phẳng phiu, những chỗ sờn rách cũng được vá, mạng khéo léo để che khuất. ..Khuyên mọi người hãy biết cách ăn mặc, đừng trong hoàn cảnh nào thì cũng nên ăn mặc phù hợp, đúng cách không xa hoa, lãng phí!!
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |