Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải thích đặc điểm hình thái cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm, thú ăn thịt

Giải thích đặc điểm hình thái cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm, thú ăn thịt.

2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.377
9
2
kiên
24/04/2021 19:30:11
+5đ tặng

Bộ ăn sâu bọ :

Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

Bộ gặm nhấm:

Bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

Bộ ăn thịt:

Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: răng cứa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chần có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đát. nén khi đuôi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
2
Nguyễn Nguyễn
24/04/2021 19:31:08
+4đ tặng

BỘ ĂN SÂU BỌ

Đặc điểm (hình 50.1): Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn. Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

 

Đại diện: Chuột chù, chuột chũi.

Trừ thời gian sinh sản và nuôi con, chuột chù và chuột chũi đều có đời sống đơn độc.

II - BỘ GẶM NHẤM

Đặc điểm (hình 50.2A): Bộ thú có số lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm, thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

Đợi diện: Chuột đồng, sóc, nhím.

 

III - BỘ ĂN THỊT

Đặc điểm (hình 50.3A): Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đất, nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đế thịt cào xé con mồi (50.3C).



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-da-dang-cua-lop-thu-bo-an-sau-bo-bo-gam-nham-bo-an-thit-c66a17987.html#ixzz6sxJbdKjN

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo