Cho nửa đường tròn tâm O và nó có đường kính AB. Từ một điểm M nằm trên tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn, ta vẽ tiếp tuyến thứ hai tên gọi là MC (trong đó C là tiếp điểm). Từ C hạ CH vuông góc với AB, MB cắt (O) tại điểm Q và cắt CH tại điểm N. Gọi g I = MO ∩ AC. CMR:
a) Tứ giác AMQI là tứ giác nội tiếp.
b) Góc AQI = góc ACO
c) CN = NH.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Giải thích các bước giải:
a)Ta có: ˆAQB=90oAQB^=90o(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ˆMQA=90o⇒MQA^=90o(kề bùˆAQBAQB^) (1)
Xét ΔMAOΔMAO và ΔMCOΔMCO,có:
OA=OCOA=OC
OMOM chung
⇒ΔMAO=ΔMCO⇒ΔMAO=ΔMCO
⇒ˆAOM=ˆCOM⇒AOM^=COM^
⇒OM⇒OM là tia phân giác của ˆAOCAOC^
Mà ΔAOCΔAOC cân
⇒OM⊥AC⇒OM⊥AC
⇒ˆMIA=90o⇒MIA^=90o (2)
Từ (1) và (2)⇒ˆMIA=ˆMQAMIA^=MQA^ cùng nhìn cung MA 1 góc 90o90o
⇒M,Q,I,A⇒M,Q,I,A cùng thuộc 1 đường tròn R=MA2R=MA2
b)ˆAQI=ˆAMIAQI^=AMI^ (3)
ˆACO+ˆACM=90oACO^+ACM^=90o
Mà ΔAMCΔAMC cân tại M
⇒ˆACO+ˆMAC=90o⇒ACO^+MAC^=90o
Mà ˆMAC+ˆAMIMAC^+AMI^
⇒ˆACO=ˆAMIACO^=AMI^ (4)
Từ (3) và (4)⇒ˆAQI=ˆACOAQI^=ACO^
c)
BC cắt AM tại K.
Ta có:
ˆKAC=ˆMCAKAC^=MCA^ (ΔAMCcânΔAMCcân)
Mà ˆKAC+ˆAKC=90oKAC^+AKC^=90o (ΔAKC vuông tại C)
⇒ˆMCA+ˆAKC=90o⇒MCA^+AKC^=90o
Mà ˆMCA+ˆMCK=90oMCA^+MCK^=90o
⇒ˆAKC=ˆMCK⇒AKC^=MCK^
⇒ΔMKC⇒ΔMKC cân tại M
⇒MC=MK⇒MC=MK
Mà MC=MAMC=MA(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
⇒MK=MA⇒MK=MA
Ta có: HN // MA (cùng vuông góc AB)
⇒HNMA=BNBM⇒HNMA=BNBM (hệ quả thales) (*)
Ta có: CN // MK ( C thuộc tia HN, K thuộc tia AM)
⇒CNMK=BNBM⇒CNMK=BNBM (hệ quả thales) (**)
Từ (*) và (**) và MA=MKMA=MK
⇒CN=HN
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |