Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Dàn ý phân tích 12 câu miêu tả tài sắc Thúy Kiều

Dàn ý phân tích 12 câu miêu tả tài sắc thúy kiều

2 trả lời
Hỏi chi tiết
418
1
0
Tú Uyên
20/05/2021 21:13:25
+5đ tặng

Thuý Kiều thông minh do thiên bẩm nên tất cả những môn nghệ thuật: thi hoạ, ca ngâm, nàng đều rất điêu luyện, đặc biệt là tài gảy đàn: “Cung thương làu bậc ngũ âm”. Nàng không chỉ giỏi về âm luật mà còn biết sáng tác. Khúc nhạc “Bạc mệnh” mà nàng sáng tác làm cho người nghe phải rơi lệ.Như vậy, vẻ đẹp của Thuý Kiều là sự kết hợp giữa sắc - tài - tình. Chính vẻ đẹp ấy cũng ngầm dự báo một số phận không êm đềm, bình lặng như Thuý .Hai chị em sống trong môi trường gia giáo, nề nếp, tránh xa những chuyện thị phi ong bướm ngoài đời.Vân đã đẹp, Kiều càng muôn phần đẹp hơn. Thuý Kiều lại có nhan sắc “sắc sảo mặn mà”. Kiều “sắc sảo” về trí tuệ, “mặn mà” về tâm hồn. Đặc biệt, vẻ đẹp ấy thể hiện qua đôi mắt “làn thu thuỷ nét xuân sơn”. Đôi mắt chính là cửa sổ tâm hồn, đôi mắt Kiều trong sáng, long lanh như làn nước mùa thu, đôi lông mày thanh tú như nét núi mùa xuân. Nếu vẻ đẹp của Thuý Vân được thiên nhiên tạo hoá sẵn sàng nhường nhịn thì với Thuý Kiều, vẻ đẹp ấy lấn át cả thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên ấy phải đố kị, ghen ghét:
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Nguyễn
02/06/2021 07:12:35
+4đ tặng
1. Mở bài

Giới thiệu đoạn trích: Nguyễn Du đã xây dựng thành công hình ảnh một cô Thúy Kiều “tài sắc vẹn toàn” qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
 

2. Thân bài

* Giới thiệu đoạn trích:

Nằm ở phần đầu của tác phẩm – “Gặp gỡ và đính ước”.

* Phân tích

– Miêu tả Vân để làm nổi bật Kiều
+ “Vân xem trang trọng khác vời” vẻ đẹp cao sang, quý phái.
+ Vân đẹp từ khuôn mặt, mái tóc, nụ cười, làn da, vẻ đẹp sánh ngang với hương hoa, mây trời, trắng sáng, tuyết trắng, ngọc ngà – những tinh hoa của thiên nhiên đất trời.
→ Vẻ đẹp vượt xa mọi chuẩn mực thiên nhiên.

– Miêu tả vẻ đẹp của Kiều
+ “Kiều càng sắc sảo mặn mà” Kiều mặn mà hơn về tâm hồn, sắc sảo hơn về trí tuệ.
+ Bút pháp ước lệ để làm nổi bật vẻ đẹp của Kiều.
+ Vẻ đẹp của Kiều khiến thiên nhiên cũng phải đố kị.
+ Tài năng của Kiều đạt chuẩn mực của lễ giáo phong kiến: cầm, kì, thi, họa.
+ Sử dụng kết hợp nhiều biện pháp như so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê…
→ Cách thể hiện con người quen thuộc trong thơ ca trung đại Kiều đẹp theo đúng chuẩn mực của lễ giáo phong kiến.

* Đánh giá:

– Thấy được tài sử dụng ngôn từ của Nguyễn Du “bậc thầy ngôn từ”
– Tấm lòng nhân đạo của ông

3. Kết bài

Khẳng định lại giá trị của tác phẩm

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo