Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ “Ngăm trăng”

Câu 20. Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ “Ngăm trăng” ?

A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng.

B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.

C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.

D. Một con người giàu lòng yêu thương.

Câu 21. Câu thơ cuối “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

A. So sánh                                    C. ẩn dụ

B. Điệp từ                                    D. Nhân hoá

Câu 22. Trong các bài thơ đã học dưới đây, bài thơ nào không được viết theo thể thơ tứ tuyệt ?

A. Ngắm trăng                                     B. Đi đường

C. Rằm tháng riêng                             D. Hai chữ nước nhà

Câu 23. Từ nào có thể thay thế từ “vui lòng” trong câu “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” ?

A. Cam chịu                                       C. Cam lòng

B. Bình thường                                    D. Mặc kệ

Câu 24.  Nghĩa của từ “nghênh ngang” là gì ?

A. ở trạng thái lắc lư, nghiêng ngả như trực ngã.

B. Tỏ ra không kiêng sợ gì ai, ngang nhiên làm những việc biết rằng mọi người có thể phản đối.

C. Không chịu theo ai cả mà cứ theo mình, dù có biết là sai trái đi nữa.

D. Tỏ ra tự đắc, coi thường mọi người bằng những thái độ, lời nói gây cảm giác khó chịu.

Câu 25. Câu sau : “Bác trai đã khá rồi chứ?” thuộc kiểu hành động nói gì?

A. Hỏi                                            B. Trình bày

C. Điều khiển                                D. Hứa hẹn

Câu 26. “Bàn luận về phép học” được trích dẫn từ đâu ?

A. Bài cáo của vua Quang Trung                             B. Bài tấu của Nguyễn Thiếp

C. Bài hịch của Nguyễn Thiếp                                 D. Bài tấu của Nguyễn Trãi.

Câu 27. Đối với đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề thường đặt ở vị trí nào ?

A. Bất cứ vị trí nào                            B. Đầu đoạn văn

C. Giữa đoạn văn                              D. Cuối đoạn văn

Câu 28. Hai câu thơ “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm-Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh                                         B. ẩn dụ

C. Hoán dụ                                        D. Nhân hoá

Câu 29: Bài thơ "Nhớ rừng" được sáng tác vào khoảng thời gian nào?

A. Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945.

B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ.

D. Trước năm 1930.

Câu 30: Nhận xét sau ứng với tác giả nào?

"Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ."

A. Thế Lữ      B. Vũ Đình Liên         C. Tế Hanh

Câu31: Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ ông "ông Đồ" của Vũ Đình Liên là:

A. Người dạy học nói chung.           C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.

B. Người dạy học chữ nho xưa.   D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực

Câu32: Hai câu thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"

A. So sánh         B. ẩn dụ       C. Hoán dụ           D. Nhân hoá

Câu 33: "Cánh buồm" trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh là biểu tượng của:

A. Quê hương        B. Mảnh hồn làng         C. Đất nước           D. Dòng sông

Câu 34: Nhận định nào nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông trong bài thơ "Quê hương"?

A. Nhớ về quê hương với những kỷ niệm vui, buồn.

B. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người quê hương ông

C. Tự hào về quê hương.

D. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.

Câu 35: Bài thơ "Khi con tu hú" được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả mới bị bắt giam ở đây.

B. Trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả bị bắt giam đã lâu ở đây.

C. Khi tác giả được trở về với cuộc sống tự do.

Câu 36: Hình ảnh nào xuất hiện trong bài thơ "Khi con tu hú" hai lần?

A. Lúa chiêm      B. Trời xanh       C. Con tu hú             D. Cả B và C.

Câu 37: Nội dung chính của bài thơ "Khi con tu hú":

A. Tình yêu cuộc sống.

B. Niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ Cách mạng trong cảnh tù đày.

C. Tình yêu thiên nhiên.

Câu 38: Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến:

A. Trời ơi! Sao nóng lâu thế?                   C. Bỏ rác đúng nơi quy định.

B. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!      D. Chao ôi! Một ngày vắng mẹ sao dài đằng đẵng.

Câu 39: Hai câu thơ "Nhân hứơng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia" Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. ẩn dụ                     B. So sánh                        C. Đối                         D. Hoán dụ

5 trả lời
Hỏi chi tiết
655
1
3
Nguyễn Nguyễn
22/05/2021 20:28:58
+5đ tặng
Câu 20. Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ “Ngăm trăng” ?


C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.

Câu 21. Câu thơ cuối “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

                             
                            D. Nhân hoá

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
kiên
22/05/2021 20:30:49
+4đ tặng

Câu 20. Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ “Ngăm trăng” ?

A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng.

B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.

C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.

D. Một con người giàu lòng yêu thương.

Câu 21. Câu thơ cuối “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

A. So sánh                                    C. ẩn dụ

B. Điệp từ                                    D. Nhân hoá

Câu 23. Từ nào có thể thay thế từ “vui lòng” trong câu “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” ?

A. Cam chịu                                       C. Cam lòng

B. Bình thường                                    D. Mặc kệ

Câu 24.  Nghĩa của từ “nghênh ngang” là gì ?

A. ở trạng thái lắc lư, nghiêng ngả như trực ngã.

B. Tỏ ra không kiêng sợ gì ai, ngang nhiên làm những việc biết rằng mọi người có thể phản đối.

C. Không chịu theo ai cả mà cứ theo mình, dù có biết là sai trái đi nữa.

D. Tỏ ra tự đắc, coi thường mọi người bằng những thái độ, lời nói gây cảm giác khó chịu.

Câu 25. Câu sau : “Bác trai đã khá rồi chứ?” thuộc kiểu hành động nói gì?

A. Hỏi                                            B. Trình bày

C. Điều khiển                                D. Hứa hẹn

Câu 26. “Bàn luận về phép học” được trích dẫn từ đâu ?

A. Bài cáo của vua Quang Trung                             B. Bài tấu của Nguyễn Thiếp

C. Bài hịch của Nguyễn Thiếp                                 D. Bài tấu của Nguyễn Trãi.

Câu 27. Đối với đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề thường đặt ở vị trí nào ?

A. Bất cứ vị trí nào                            B. Đầu đoạn văn

C. Giữa đoạn văn                              D. Cuối đoạn văn

Câu 28. Hai câu thơ “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm-Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh                                         B. ẩn dụ

C. Hoán dụ                                        D. Nhân hoá

2
0
Snwn
22/05/2021 20:30:54
+3đ tặng
20c
21d
22a
23c
 
2
0
Thiên sơn tuyết liên
22/05/2021 20:31:27
+2đ tặng

Câu 20. Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua bài thơ “Ngăm trăng” ?

A. Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng.

B. Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường.

C. Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan.

D. Một con người giàu lòng yêu thương.

Câu 21. Câu thơ cuối “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

A. So sánh                                    C. ẩn dụ

B. Điệp từ                                    D. Nhân hoá

Câu 22. Trong các bài thơ đã học dưới đây, bài thơ nào không được viết theo thể thơ tứ tuyệt ?

A. Ngắm trăng                                     B. Đi đường

C. Rằm tháng riêng                             D. Hai chữ nước nhà

Câu 23. Từ nào có thể thay thế từ “vui lòng” trong câu “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” ?

A. Cam chịu                                       C. Cam lòng

B. Bình thường                                    D. Mặc kệ

Câu 24.  Nghĩa của từ “nghênh ngang” là gì ?

A. ở trạng thái lắc lư, nghiêng ngả như trực ngã.

B. Tỏ ra không kiêng sợ gì ai, ngang nhiên làm những việc biết rằng mọi người có thể phản đối.

C. Không chịu theo ai cả mà cứ theo mình, dù có biết là sai trái đi nữa.

D. Tỏ ra tự đắc, coi thường mọi người bằng những thái độ, lời nói gây cảm giác khó chịu.

Câu 25. Câu sau : “Bác trai đã khá rồi chứ?” thuộc kiểu hành động nói gì?

A. Hỏi                                            B. Trình bày

C. Điều khiển                                D. Hứa hẹn

Câu 26. “Bàn luận về phép học” được trích dẫn từ đâu ?

A. Bài cáo của vua Quang Trung                             B. Bài tấu của Nguyễn Thiếp

C. Bài hịch của Nguyễn Thiếp                                 D. Bài tấu của Nguyễn Trãi.

Câu 27. Đối với đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề thường đặt ở vị trí nào ?

A. Bất cứ vị trí nào                            B. Đầu đoạn văn

C. Giữa đoạn văn                              D. Cuối đoạn văn

Câu 28. Hai câu thơ “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm-Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. So sánh                                         B. ẩn dụ

C. Hoán dụ                                        D. Nhân hoá

Câu 29: Bài thơ "Nhớ rừng" được sáng tác vào khoảng thời gian nào?

A. Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945.

B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ.

D. Trước năm 1930.

Câu 30: Nhận xét sau ứng với tác giả nào?

"Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ."

A. Thế Lữ      B. Vũ Đình Liên         C. Tế Hanh

Câu31: Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ ông "ông Đồ" của Vũ Đình Liên là:

A. Người dạy học nói chung.           C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.

B. Người dạy học chữ nho xưa.   D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực

Câu32: Hai câu thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"

A. So sánh         B. ẩn dụ       C. Hoán dụ           D. Nhân hoá

Câu 33: "Cánh buồm" trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh là biểu tượng của:

A. Quê hương        B. Mảnh hồn làng         C. Đất nước           D. Dòng sông

Câu 34: Nhận định nào nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông trong bài thơ "Quê hương"?

A. Nhớ về quê hương với những kỷ niệm vui, buồn.

B. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người quê hương ông

C. Tự hào về quê hương.

D. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.

Câu 35: Bài thơ "Khi con tu hú" được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả mới bị bắt giam ở đây.

B. Trong nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả bị bắt giam đã lâu ở đây.

C. Khi tác giả được trở về với cuộc sống tự do.

Câu 36: Hình ảnh nào xuất hiện trong bài thơ "Khi con tu hú" hai lần?

A. Lúa chiêm      B. Trời xanh       C. Con tu hú             D. Cả B và C.

Câu 37: Nội dung chính của bài thơ "Khi con tu hú":

A. Tình yêu cuộc sống.

B. Niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ Cách mạng trong cảnh tù đày.

C. Tình yêu thiên nhiên.

Câu 38: Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến:

A. Trời ơi! Sao nóng lâu thế?                   C. Bỏ rác đúng nơi quy định.

B. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!      D. Chao ôi! Một ngày vắng mẹ sao dài đằng đẵng.

Câu 39: Hai câu thơ "Nhân hứơng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia" Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. ẩn dụ                     B. So sánh                        C. Đối                         D. Hoán dụ

0
0

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500K