Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên

   “ Dòng sông mới điệu làm sao

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

     Trưa về trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc như là mới may ”

     (“Dòng sông mặc áo” - Nguyễn Trọng Tạo)

          Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? Biện pháp

nghệ thuật  đó có tác dụng gì  trong việc miêu tả vẻ đẹp của dòng sông quê hương

4 trả lời
Hỏi chi tiết
2.304
4
2
Lương Phú Trọng
10/06/2021 09:28:49
+5đ tặng

a. Các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dumngj trong đoạn trích là nhân hóa, so sánh

b. Việc sử dụng các biện pháp tu từ ấy khiến cho hình ảnh thơ thêm sinh động, hấp đẫn, diễn tả dòng sống quê hương tươi đẹp với màu nước luôn thay đổi trong ngày. Qua đó cho thấy tình yêu quê hương sâu đạm của tác giả.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
6
1
Snwn
10/06/2021 09:28:58
+4đ tặng
Biện pháp tu từ: nhân hóa con sông mặc áo vào mỗi buổi trong ngày->con sông hiện lên sinh động cụ thể, thể hiện rằng con sông rất thơ mộng hữu tình, cho thấy tình yêu đối với thiên nhiên của tác giả rất mãnh liệt. Bằng cách sử dụng biện pháp so sánh, tác giả đã thàng công trong việc khắc họa nên con sông đẹp như người con gái thay áo theo từng thời điểm trong ngày và mỗi lần thay áo lại mang một dáng vẻ riêng, một nét đẹp riêng: buổi sáng mặc áo lụa đào( ý chỉ những cây đào ven sông soi bóng
3
2
Nguyễn Nguyễn
10/06/2021 09:29:04
+3đ tặng
SD biện pháp nhân hoá:

buổi sáng sớm: ''mặc áo'' lụa đào

buổi trưa: ''mặc áo'' xanh

buổi chiều: ''mặc áo'' ráng vàng

4
1
Hiển
10/06/2021 09:30:16
+2đ tặng

Biện pháp tu từ: nhân hóa con sông mặc áo vào mỗi buổi trong ngày->con sông hiện lên sinh động cụ thể, thể hiện rằng con sông rất thơ mộng hữu tình, cho thấy tình yêu đối với thiên nhiên của tác giả rất mãnh liệt. Bằng cách sử dụng biện pháp so sánh, tác giả đã thàng công trong việc khắc họa nên con sông đẹp như người con gái thay áo theo từng thời điểm trong ngày và mỗi lần thay áo lại mang một dáng vẻ riêng, một nét đẹp riêng: buổi sáng mặc áo lụa đào( ý chỉ những cây đào ven sông soi bóng lên mặt nước), buổi trưa mặc áo xanh( ý chỉ răng vào buổi trưa, trời không có mây, chỉ có một màu xanh nhẹ nhàng cùng những tia nắng chói chang), buổi chiều mặc áo màu ráng vàng( ý chỉ là buổi chiều trời đã được tô điểm bởi nhưng áng mây trôi lững lờ, tạo nên khung cảnh thơ mộng hữu tình), buổi tối mặc áo nhung tím( ý chỉ trời đêm thanh vắng, sáng rực một vầng trăng soi bóng xuống mặt sông, hàng ngàn ngôi sao lấp lánh tô điểm cho nền trời thêm huyền ảo).

------->Dòng sông được thể hiện một cách vô cùng sống động và rõ nét qua ngòi bút của tác giả.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 4 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư