Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Theo em trong bài thơ, tại sao tác giả chỉ ghi lại khoảng khắc anh đội viên thức dậy lần thứ nhất và lần thứ ba mà không có lần thứ hai

Theo em, trong bài thơ, tại sao tác giả chỉ ghi lại khoảng khắc anh đội viên thức dậy lần thứ nhất và lần thứ ba mà không có lần thứ hai?

4 trả lời
Hỏi chi tiết
450
4
0
Tú Uyên
14/06/2021 20:51:50
+5đ tặng

a)Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì: + Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lầnlần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ. + Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
1
Nguyễn Anh Minh
14/06/2021 20:51:51
+4đ tặng
 Lẩn thức giấc thứ hai không được kể bởi vì Ịần này đã tiếp liên với lần thứ nhất trong một trạng thái nửa thức, nửa ngủ "Anh đội viên mơ màng - như nằm trong giác mộng". Ta có thể xem như lần thức giấc thứ nhất và lần thức giác thứ hai mơ màng đó chỉ là một.
1
1
Macchiato
14/06/2021 20:51:56
+3đ tặng
)Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì: + Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lầnlần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ. + Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.
4
1
+2đ tặng
6666

a.  Lẩn thức giấc thứ hai không được kể bởi vì Ịần này đã tiếp liên với lần thứ nhất trong một trạng thái nửa thức, nửa ngủ "Anh đội viên mơ màng - như nằm trong giác mộng". Ta có thể xem như lần thức giấc thứ nhất và lần thức giác thứ hai mơ màng đó chỉ là một.

b. Các từ láy trong bài: trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác, nhẹ nhàng mơ màng lồng lộng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, bề bộn, hốt hoảng, (đinh ninh, phăng phắc, nằng nặc, mau mau, mênh mông.)

Phân tích giá trị biểu cảm của một vài từ:

  • Lồng lộng (trong câu: "Bóng Bác cao lồng lộng") đã nói được hình ảnh và tấm lòng cao đẹp của Bác Hồ.
  • Bồn chồn nói được tâm trạng nóng ruột, lo âu của anh đội viên khi nhìn thấy Bác không ngủ mà cứ thức hoài trong đêm.66666

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo