Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Châu Á có các kiểu khí hậu phổ biến nào? Nếu đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á?

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
3.235
4
2
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
16/12/2017 10:06:02
2
a) Các kiểu khí hậu gió mùa
Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa.
Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu : khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đóng Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.
Trong các khu vực khí hậu gió mùa. một năm có hai mùa rõ rệt : mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và có mưa nhiều. Đặc biệt, Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có mưa vào loại nhiều nhất thế giới.
b) Các kiểu khí hậu lục địa
Quan sát hình 2.1, em hãy :
- Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa.
- Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung gì đáng chú ý ?
Các kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. Tại các khu vực này vé mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200-500mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp. Hầu hết các vùng ở nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
6
2
Lương Hồng Nhung
16/12/2017 10:37:54
Khí hậu chu yếu của châu á là kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lực địa
khi hậu gio mùa: mua đông : lanh khô ít mưa
mua ha : nong ẩm mưa nhiều .
phân bố : gio mua nhiệt đới : DNA, NA
gio mùa cận nhiệt vvà ôn đới : DA
Khí hậu lực địa : mua đông :lạnh khô. Mùa hạ : nóng khô
biên đô nhiệt ngày đêm và các mua trong năm rất lớn, cảnh quan hoang mạc phát triển
tây Nam Á : nằm trong khoảng 12 độ b- 42 độ B. 26 độ D - 73 độ Đ.
giáp với châu âu chchâu phi. Và các khu vực trung á.,nam á. Có nhiều biển và vinh biển bao bọc.
nằm ở ngã ba của ba châu lực, có vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế
s trên 7 triệu km vuông
địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên
khí hậu nhiệt đới khô
sông ngòi kém phát triển. Có2 hệ thống sông lớn : tigo và ophrat
canh quan chủ yếu là thảo nguyên khô và hoang macmạc
tai nguyên dầu mỏ vvà khí đốt có trữtrữ lượng tốt nhất thế giới
1
0
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
16/12/2017 12:18:58
3
- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. 
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×