mn giúp em với em cảm ơn
“Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả,
hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được
gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ
biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba,
phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp,
bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò
nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài
vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngoài ra còn có các điệu như: lí con sáo, lí hoài nam,
lí hoài xuân.”
Câu 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai? Tác phẩm được viết theo kiểu văn
bản gì?
Câu 2. Đoạn văn diễn tả nội dung gì?
Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ nổi bật trong đoạn văn trên?
Câu 4. Qua văn bản chứa đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn (6-8 câu)chứng
minh:“Ca Huế trên sông Hương là một loại hình nghệ thuật phong phú và độc đáo”.
Trong đó có sử dụng câu bị động (gạch chân và chú thích)
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Các đoạn trích sử dụng biện pháp liệt kê.
* Hiệu quả:
- Đoạn văn sử dụng rộng rãi phép liệt kê kết hợp với những câu văn giàu hình ảnh, đã cho ta thấy nét độc đáo và phong phú của nghệ thuật ca Huế.
- Nét độc đáo và phong phú của nghệ thuật ca Huế thể hiện ở các làn điệu, nhạc khúc, nhạc cụ và các ngón đàn của các ca công. Chẳng hạn:
+ Các làn điệu ca Huế nổi tiếng với các điệu hò “khi đánh cá… lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Hò đối đáp tri thức, chèo cạn, bài thai, hò đưa linh hồn, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện…”
Ngoài ra còn có các điệu lí: “Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam…”
+ Các nhạc cụ: “đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh…”
+ Các nhạc khúc: “lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ…”
+ Các ngón đàn của các ca công: “ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, dứt, búng, ngón phi, ngón rãi”.
=> Phép liệt kê không chỉ cho người đọc thấy sự phong phú của nghệ thuật ca Huế mà còn thấy sự phong phú của tâm hồn người Huế. Người dân Huế rất yêu ca hát, khi lao động họ cất cao tiếng hát, khi vui họ hát, khi buồn tiếng hát như lặn sâu vào nỗi buồn để cảm thông chia sẻ.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |