Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thế nào là câu phủ định? Nêu những chú ý khi dùng câu phủ định

Câu 1: Thế nào là câu phủ định? Nêu những chú ý khi dùng câu phủ định?
Câu 2: Dựa vào tác phẩm văn học, hãy:
a) Đặt 2 câu phủ định?
b) Đặt 2 câu phủ định mang ý khẳng định?
Câu 3: Phân tích nghệ thuật và nội dung ý nghĩa của hai câu thơ đầu bài thơ “Quê hương”?
yêu cầu lm hết bài, bao gồm câu 1,2,3. ai ko bt lm né ra hộ

4 trả lời
Hỏi chi tiết
325
1
1
Chou
25/07/2021 18:19:44
+5đ tặng
Khái niệm
Định nghĩa Sách giáo khoa lớp 8 đã nêu rõ: câu phủ định là trong câu đó có các từ ngữ phủ định ví dụ như không phải, chẳng phải, không, chẳng, chả…đây là đặc điểm nhận dạng trong các câu rất dễ nhận thấy.

Câu phủ định còn phủ nhận các hành động, trạng thái,  tính chất đối tượng trong câu.


 
Ví dụ: “Thứ 7 này Hà không về quê” – từ phủ định “không”


 
“Những người cộng sản chúng ta không một phút nào được quên lý tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi trên đất nước ta và trên toàn thế giới”. – Từ phủ định “không”

Chức năng của câu phủ định
– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).

Ví dụ: ” À không! À không! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ! Cậu Vàng của ông ngoan lắm! Ông không cho giết…Ông để cậu Vàng ông nuôi…”

=> Lão Hạc phủ định việc giết cậu Vàng. Từ phủ định “không”.

– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).

Ví dụ:

“Hôm nay thời tiết thật đẹp và không có nắng to”

=> Từ phủ định “không” miêu tả sự vật (thời tiết) “không có nắng to”.

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Hồng Hoa
25/07/2021 18:20:10
+4đ tặng

: câu phủ định là trong câu đó có các từ ngữ phủ định ví dụ như không phải, chẳng phải, không, chẳng, chả…đây là đặc điểm nhận dạng trong các câu rất dễ nhận thấy.

Câu phủ định còn phủ nhận các hành động, trạng thái,  tính chất đối tượng trong câu.

Ví dụ: “Thứ 7 này Hà không về quê” – từ phủ định “không”

“Những người cộng sản chúng ta không một phút nào được quên lý tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi trên đất nước ta và trên toàn thế giới”. – Từ phủ định “không”

1
1
Con
25/07/2021 18:29:35
+3đ tặng
1. 
Khái niệm

Định nghĩa Sách giáo khoa lớp 8 đã nêu rõ: câu phủ định là trong câu đó có các từ ngữ phủ định ví dụ như không phải, chẳng phải, không, chẳng, chả…đây là đặc điểm nhận dạng trong các câu rất dễ nhận thấy.

Câu phủ định còn phủ nhận các hành động, trạng thái,  tính chất đối tượng trong câu.

Ví dụ: “Thứ 7 này Hà không về quê” – từ phủ định “không”

“Những người cộng sản chúng ta không một phút nào được quên lý tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi trên đất nước ta và trên toàn thế giới”. – Từ phủ định “không”

Chức năng của câu phủ định

– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).

Ví dụ: ” À không! À không! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ! Cậu Vàng của ông ngoan lắm! Ông không cho giết…Ông để cậu Vàng ông nuôi…”

=> Lão Hạc phủ định việc giết cậu Vàng. Từ phủ định “không”.

– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).

Ví dụ:

“Hôm nay thời tiết thật đẹp và không có nắng to”

=> Từ phủ định “không” miêu tả sự vật (thời tiết) “không có nắng to”.

Lười viết tên
louuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
1
0
Hoa Đặng
25/07/2021 18:35:56
+2đ tặng

Khái niệm

Định nghĩa Sách giáo khoa lớp 8 đã nêu rõ: câu phủ định là trong câu đó có các từ ngữ phủ định ví dụ như không phải, chẳng phải, không, chẳng, chả…đây là đặc điểm nhận dạng trong các câu rất dễ nhận thấy.

Câu phủ định còn phủ nhận các hành động, trạng thái,  tính chất đối tượng trong câu.

Ví dụ: “Thứ 7 này Hà không về quê” – từ phủ định “không”

“Những người cộng sản chúng ta không một phút nào được quên lý tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi trên đất nước ta và trên toàn thế giới”. – Từ phủ định “không”

Chức năng của câu phủ định

– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).

Ví dụ: ” À không! À không! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ! Cậu Vàng của ông ngoan lắm! Ông không cho giết…Ông để cậu Vàng ông nuôi…”

=> Lão Hạc phủ định việc giết cậu Vàng. Từ phủ định “không”.

– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).

Ví dụ:

“Hôm nay thời tiết thật đẹp và không có nắng to”

=> Từ phủ định “không” miêu tả sự vật (thời tiết) “không có nắng to”.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k