Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy phát hiện những điều quen và lạ mà nhân vật 'tôi' nhận ra khi đến trường và ở sau sân trường trong bài "

Hãy phát hiện những điều quen và lạ mà nhân vật 'tôi' nhận ra khi đến trường và ở sau sân trường trong bài " Tôi đi học "
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
234
2
0
Hằngg Ỉnn
01/08/2021 10:35:47
+5đ tặng

* “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí... làng Hòa Ấn.'' Sân nó rộng .... vẩn vơ”.

→ Nhà văn đã diễn tả rất đúng tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác trước sự mới lạ về ngôi trường của cậu bé, khi mình được chính thức trở thành một thành viên của nó, sự rụt rè, nhút nhát của tuổi thơ.

- Tâm trạng khi nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ vào lớp:

* “Trong lúc ông đọc...lúng túng”.

* “ Tôi cảm thấy ... đẩy tôi tới trước”.

* “Nhưng người tôi ... một cách lạ”.

* “Quay lưng...nức nở khóc”.

* “Trong thời thơ ấu ... như lần này”.

→ Thể hiện tâm trạng lo sợ hồi hộp lúng túng sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên

- Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên :

* “Một mùi hương lạ xông lên,...là lạ và hay hay”.

* “Nhìn bàn ghế ... vật của riêng mình”.

* “Người bạn tôi chưa hề quen ... xa lạ chút nào”.

* “ Tôi đưa mắt ...cánh chim…”.

→ Nhận xét: thể hiện một sự mới mẻ thích thú khi mới bước vào lớp học, cảm giác xốn xang, vừa lạ vừa quen với mọi vật, với người bạn ngồi bên

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
dogfish ✔
01/08/2021 14:51:02
+4đ tặng
Đoạn văn miêu tả về cảnh vật đặt ngay sau đoạn văn miêu tả về cảnh chia tay giữa Thuỷ và lớp học. Tác giả đã xây dựng hai cảnh đối lập nhau. Trong khi cô giáo thì “giàn giụa nước mắt”, Thuỷ nức nở, còn bọn trẻ khóc ngày một to hơn, thế mà cảnh vật bên ngoài “mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên: cảnh vật”. Thành làm sao có thể không ngạc nhiên khi chứng kiến cảnh chia tay; không thông cảm, sẻ chia, xót thương khi nhìn thấy cảnh vật vẫn thản nhiên, vẫn vui tươi như bình thường. Có lẽ Thành tự hỏi nỗi đau, cảnh ngộ đau xót, đáng thương-của hái ành em Thành không hề tác động gì đến cảnh vật và mọi người xung quanh? Sự kinh ngạc này cho thấy sự đau khổ tột cùng và tâm trạng hụt hẫng của Thành. “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Truyện Kiều, Nguyễn Du), nhưng ở đây, không hề có chuyện đó. Tại sao? Bố mẹ bỏ nhau, Thành và Thuỷ phải xa nhau, đó là bi kịch riêng của một gia đình, bi kịch riêng của anh em Thành và Thuỷ. Còn dòng chảy thòi gian, màu sắc cảnh vật, nhịp điệu cuộc sống vẫn diễn ra một cách bình thường, tự nhiên. Qua đó, tác giả đã chỉ rõ nỗi đau khổ của những đứa con thơ khi bố mẹ bỏ nhau là tột cùng của đau khổ, biết ngỏ cùng ai? Và như một lời nhắc khẽ: mỗi người hãy lắng nghe và chú ý đến những gì đang diễn ra quanh ta, để san sẻ nỗi đau cùng đồng loại, không nên sống quá dửng dưng, vô tình.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×