LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chép chính xác những câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá trong 2 bài thơ quê hương và ngắm trăng

1. Chép chính xác những câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá trong 2 bài thơ quê hương và ngắm trăng
2. Nêu thời điểm ra đời và hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ trên ? 
2 trả lời
Hỏi chi tiết
810
1
0
Nguyễn Nguyễn
07/08/2021 14:46:36
+4đ tặng

Hoàn cảnh sáng tác

- Ngắm Trăng là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác lúc Bác đang bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạc

Bài thơ viết năm 1939, khi Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương-một làng chài ven biển tha thiết. Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939) và sau đó được in trong tập Hoa niên (1945)h, Trung Quốc

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Anh Daoo
07/08/2021 14:46:40
+3đ tặng

Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ ,

trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"

 

 Các bptt:

- Điệp từ: " không "

-> Gợi lên một không gian thiếu thốn, vô vị và tẻ nhạt.

-Nhân hóa: "Trăng nhòm” 
->Tạo một cảm giác gần gũi, sinh động khiến người và trăng như có phút giao thao cùng nhau. Khi đó, hai bên song cửa như thấu hiểu lẫn nhau, đọc vị được nhau, trở thành tri âm, tri kỉ trong những ngày người ở trong ngục tù.

-Điệp từ “ ngắm” 

->Nhấn mạnh hình ảnh tương xứng giữa trăng và người. Cả hai nhìn vè phía nhau, ngắm nhìn nhau, đó là hành động nhẹ nhàng với tâm hồn luôn hướng tới cái đẹp, tới ánh sáng của người, bao giờ trăng cũng hiện lên như một tri âm tri kỉ.

- Đối: "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ ,

trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"

"nhân" - "nguyệt", "hướng" - "tòng", "song tiền" - "song khích", "minh nguyệt" - "thi gia". 

-> Thể hiện sự đồng điệu, giao hòa giữa người và trăng để trăng và người giống như đôi bạn tri âm tri kỉ

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư