Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tìm hiểu chung về tác phẩm

I. Tìm hiểu chung về tác phẩm:

1. Hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ được ra đời …(1)…., trong lúc…(2 ) ……..nhất trên con đường chiến lược Trường Sơn

- Bài thơ dược đưa vào tập thơ “ …(3)……” của tác giả.

2. Nhan đề:

- Nhan đề này đã làm nổi bật hình ảnh toàn bài thơ:…….(4)……..

- Hai chữ “…(5)….” thêm vào trong nhan đề cho thấy rõ cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả. Không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà điều chủ yếu Phạm Tiến Duật muốn nói tới là: chất thơ của …..(6)…….ấy, chất thơ của …..(7)……hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy của chiến tranh.

3. Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật:

a) Giá trị nội dung:

- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật đã khắc họa một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính. Qua đó, tác giả đã làm nổi bật hình ảnh …..(8)……………trong thời kì chống Mĩ với …(9)…….hiên ngang, với tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn, nguy hiểm, với ….(10)….chiến đấu: giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

b) Giá trị nghệ thuật:

- Nhà thơ đã khai thác chất liệu hiện thực của cuộc sống chiến tranh để đưa vào thơ những hình ảnh, chi tiết rất thực, làm giàu thêm chất liệu thơ ca.

- Ngôn ngữ và giọng điệu giàu….(11)…, tự nhiên, khỏe khoắn.

II. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm:

1. Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra chiến trường:

* Hai câu đầu:

“Không có kính không phải là xe không có kính

.............(12).........................…”

* Hai câu cuối:

“…13........................”

a) Đây là một hình ảnh chân thực, không hề tô vẽ, không hề nói quá, miêu tả về hình dáng kì lạ của chiếc xe, một hình ảnh thực, thực đến trần trụi. Sau đó, tác giả đã lí giải cho vẻ bề ngoài khác lạ đó một cách rất lạ:

“…Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi…”

- Ở đây, tác giả đã dùng hai .....(14)......mạnh “giật” và “rung” để diễn đạt mức độ .....(15).........của chiến tranh.

- Chính bom đạn chiến tranh đã làm cho những chiếc xe đó bị phá hủy, bị biến dạng trần trụi hơn nữa:

“…Không có kính, rồi xe không có đèn,

Không có mui xe, thùng xe có xước…”

Chỉ có hai câu thơ mà có những ba từ “......(16)......” để miêu tả vẻ ngoài tàn tạ của những chiếc xe. Câu thơ chỉ có một từ “có” trong hình ảnh “thùng xe có xước” tuy hơi nhẹ nhàng nhưng cũng diễn tả thêm sự.....(17).....

=> Có thể nói, hình ảnh những chiếc xe không kính ð trở thành .......(18).......của thời chiến tranh chống Mĩ.

2. Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe:

a) Họ hiện ra trong tư thế ......,,,,(18)...............(câu 2 đến câu 8):

- Trước hết, ở hai câu:

“…Ung dung buồng lái ta ngồi,

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng,…”

Kết cấu thơ 6 chữ với nhịp 2/2/2 đều đặn kết hợp với ….(19)…..“nhìn” được lặp lại ba lần và từ “ung dung” ….(20)…..để nhấn mạnh và làm nổi bật….(21)…. “Nhìn thẳng” là cái nhìn có vẻ…..( 22)……., không thẹn với đất trời, nhìn thẳng vào mọi gian khổ, hi sinh mà không hề run sợ, né tránh. Tư thế của họ mới thật đàng hoàng, đẹp đẽ làm sao!

Qua khung cửa xe đã không còn kính, người lái xe như tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài:

Không có kính chắn gió, các anh phải đối mặt với bao……(23)………. Đặc biệt là hình ảnh “con đường chạy thẳng vào tim” là một khát quát đặc sắc về

…….(24)……..– đường Trường Sơn – con đường giải phóng miền Nam chính là con đường của trái tim.

b) Họ là những người chiến sĩ có tinh thần…..(25)…….. ((hai khổ 3 và 4):

- Tác giả đã chọn hai thời điểm để miêu tả thái độ coi thường hiểm nguy và khó khăn gian khổ của những người lái xe.

+ Những chàng trai đôi mươi ấy đã nhìn nhận hiện thực bằng nụ cười lạc quan, sảng khoái “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”. Từ ….(26)….“ha ha” cho ta cảm nhận tâm hồn người chiến sĩ trẻ trung, yêu đời, lạc quan, tin tưởng.

- Cấu trúc đoạn thơ có sự ….(27)….các cụm từ: “không có…”, “ừ thì…”, “chưa cần…” kết hợp với giọng thơ tự nhiên, mang tính khẩu ngữ đã tô đậm vẻ …..(28)…..của những người chiến sĩ lái xe.

c) Tâm hồn sôi nổi của tuổi trẻ, tinh thần lạc quan và tình …..(29)…….sâu sắc (hai khổ 5,6):

- Ở đây, tình đồng chí, đồng đội của họ còn được thể hiện ở một định nghĩa rất mới, rất giản dị về…..(30)….:“…Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy…”

- Câu thơ: “võng mắc chông chênh đường xe chạy” gợi …..(31)….trong nhịp lắc, nhịp rung của bánh xe lăn trên đường gập ghềnh qua …..(32)….“chông chênh”. Hình ảnh “trời xanh thêm” là một hình ảnh …..(33)….gợi lên tâm hồn lạc quan chứa đầy niềm hi vọng yêu đời của người lính. Điệp ngữ “lại đi” được lặp lại hai lần giống như một lời thúc giục lòng mình, đồng đội tiến về phía trước mà không một kẻ thù nào ngăn cản được.

d) Ý chí …(34)…..giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (khổ cuối):

* Mở đầu khổ thơ cuối cùng là hình ảnh chiếc xe lúc này đã …..(35)….

- Biện pháp nghệ thuật ….(36)…..kết hợp với ….(37)….. “không có” đã tái hiện một cách chân thực và sinh động hình ảnh những chiếc xe vận tải đã trải qua nhiều mưa bom, bão đạn.

- Điệp ngữ “…(38)….” được nhắc lại nhiều lần diễn tả khó khăn chồng chất khó khăn, gợi hình ảnh con đường…..(39)…...

- Hình ảnh trái tim là hình ảnh ….(40)….để nói về những người chiến sĩ, nói về sức mạnh của…..(41)…., sức mạnh trong …(42)…...

Như vậy “trái tim” trở thành …(43)….của bài thơ, hội tụ vẻ đẹp của người lín

1 trả lời
Hỏi chi tiết
157
2
0
+5đ tặng
  1. năm 1969
  2. thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra rất gay go, ác liệt
  3. Vầng trăng quầng lửa
  4. - Nhan đề bài thơ dài (Bài thơ về tiểu đội xe không kính) tưởng như thừa nhưng mới lạ độc đáo

    - Nhan đề làm nổi bật hình ảnh trung tâm xuyên suốt cả bài " Bài thơ về tiểu đội xe không kính", một phát hiện thú vị thể hiện sự am hiểu, gắn bó với đời sống chiến tranh của tác giả

    - "Bài thơ" cho thấy cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: không chỉ viết về hiện tượng chiến tranh khốc liệt mà còn toát lên vẻ đẹp tâm hồn của người lính lái xe Trường Sơn dũng cảm, trẻ trung, ngang tàn, tinh nghịch

    - "Tiểu đội xe không kính" . Tiểu đội là đơn vị cơ sở nhỏ nhất trong biên chế của quân đội ta.

    Cái tên gợi cho người đọc tính khốc liệt của chiến tranh. Một cái tên trần trụi, không mĩ miều, hàm súc như bao nhan đề bài thơ khác, đôi lập vói quan niệm cái đẹp văn chương thuần túy. Cái đẹp với Phạm Tiến Duật là từ trong những diễn biến sôi động của cuộc sống mà ùa vào thơ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo