LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vị trí địa lí và ý nghĩa vị trí của 3 vùng: Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên?

1. Vị trí địa lí và ý nghĩa vị trí của 3 vùng: Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên?
2. Thuận lợi và khó khăn về tự nhiên, kinh tế xã hội cho sự phát triển kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ? Thế mạnh về du lịch, giao thông của vùng?
3. Thuận lợi và khó khăn về tự nhiên, kinh tế xã hội cho sự phát triển kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? Tiềm năng và thế mạnh về kinh tế biển của vùng? Tiềm năng về du lịch của vùng?
4. Thuận lợi và khó khăn về tự nhiên, kinh tế xã hội cho sự phát triển kinh tế của vùng Tây Nguyên? Sự phát triển việc trồng cây công nghiệp của vùng?
8 trả lời
Hỏi chi tiết
3.904
0
0
Nguyễn Đình Thái
27/12/2017 21:58:46
4) a) Thuận lợi
– Vị trí địa lí: giáp Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia. Vì thế, Tây Nguyên có điều kiện để mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước và các nước trong Tiểu vùng Mê Công.
– Điều kiện tự nhiên:
+ Đất: Các cao nguyên xếp tầng. Phần lớn là đất feralit hình thành trên đá badan, địa hình tương đốì bằng phẳng nên rất thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.
+ Khí hậu cận xích đạo, lại có sự phân hóa theo độ cao. Vì thế, ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,…) khá thuận lợi.
+ Tài nguyên nước khá phong phú, nhất là tài nguyên nước ngầm, rất quan trọng cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp vào mùa khô. Trữ năng thủy điện và thủy lợi trên các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai tương đối lớn.
+ Rừng chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước. Trong rừng còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu…).
+ Khoáng sản có bôxit với trữ lượng hàng tỉ tấn.
+ Tài nguyên du lịch sinh thái rất phong phú. Đà Lạt là thành phố nghỉ mát trên núi nổi tiếng.
– Điều kiện kinh tế – xã hội:
+ Số dân gần 4,9 triệu người, chiếm 5,8% số dân cả nước (năm 2006).
+ Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Xêđăng, Bana, Giarai, Êđê, Cơho, Mạ, Mơnông…) với truyền thống văn hoá độc đáo.
+ Có các di sản về văn hóa, lễ hội độc đáo… thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước.
b) Khó khăn
– Thiếu nước tưới vào mùa khô, đe dọa xói mòn đất trong mùa mưa.
– Thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học – kĩ thuật.
– Mức sống của nhân dân còn thấp, tỉ lệ người chưa biết đọc, biết viết còn cao.
– Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn nhiều, trước hết là mạng lưới đường giao thông, các cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ kĩ thuật.
– Công nghiệp trong vùng mới trong giai đoạn hình thành, với các trung tâm công nghiệp nhỏ và điểm công nghiệp.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Đình Thái
27/12/2017 21:59:33
3) *Những thuận lợi:
- Vị trí địa lí nằm trên trục giao thông Bắc - Nam, giáp biển Đông với bở biển dài: thuận lợi giao lưu, hợp tác, thu hút đầu tư của trong và ngoài nước, phát triển nền kinh tế mở.
- Vùng đồi trước núi có các đồng cỏ, thích hợp chăn nuôi trâu, bò đàn.
- Rừng có một số loại gỗ quý và các đặc sản như: quế, trầm hương, sâm qui…
- Đất nông nghiệp ở các đồng bằng tuy không lớn nhưng thích hợp để trồng lúa, ngô, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp như: dừa, mía, bông…
- Vùng nước lợ, nước mặn ven bờ và các rạn san hô ven các đảo thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản.
- Vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tôm, có các ngư trường Ninh thuân - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, Hoàng Sa - Trường Sa với nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá ngừ, cá thu, cá mực, tôm, mực, cua, ghẹ… và các đặc sản như tổ yến, tôm hùm…
- Bờ biển và các đảo có nhiều bãi tắm tốt: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Ninh Chữ, Mũi Né…, nhiều cảnh quan đẹp: Ngũ Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà.. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch: tắm biển, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học…
- Các sông tuy ngắn nhưng có giá trị về thủy lợi, thủy điện.
- Khoáng sản không giàu nhưng có trữ lượng lớn về cát thạch anh, đá xây dựng. Ngoài ra, còn có titan, vàng, đá quý, vùng thềm lục địa ở cực nam có dầu khí.
- Dân cư có đức tính cần cù trong lao động, giàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác các nguồn lợi kinh tế biển.
- Có các đô thị ven biển, là hạt nhân phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
- Là địa bàn có nhiều di tích văn hóa - lịch sử, tiêu biểu như: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn là lợi thế để thu hút khách du lịch.
* Những khó khăn:
- Thường xuyên chịu tác động của bão, lũ, hạn. Quá trình sa mạc hóa có xu hướng mở rộng ở các tỉnh cực nam (Ninh Thuận, Bình Thuận).
- Đồng bằng hẹp và bị chia cắt, đất canh tác có độ phì thấp.
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật kĩ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
- Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, phân bố dân cư tập trung nhiều ở vùng ven biển.
- Thiếu vốn đầu tư.
1
0
Nguyễn Đình Thái
27/12/2017 22:00:23
2)
+ Những thuận lợi:
- Sự phân hóa thiên nhiên theo hướng tay – đông: miền núi, gò đồi, đồng bằng, bờ biển và biển, mỗi vùng có tiềm năng và thế mạnh kinh tế khác nhau, là lợi thế để đa dạng hóa các hoạt động kinh tế.
* Miền núi: còn nhiều diện tích rừng giàu -> lâm nghiệp.
* Gò đồi: có đất feralit và các đồng cỏ -> trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
* Đồng bằng: đất phù sa sông biển -> trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm.
* Bờ biển và vùng biển: bờ biển có nhiều bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô…), nhiều diện tích mặt nước của dàm phá, nhiều địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng cảng Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây…), vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá -> phát triển kinh tế biển.
- Có một số mỏ khoáng sản: sắt(Hà tĩnh), crom (Thanh hóa), thiếc, đá quý (Nghệ an), tị nạn (Hà Tĩnh), đá vôi, sét, cao lanh có ở nhiều nơi là cơ sở để phát triển nhiều ngành công nghiệp (khai khoáng, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dưng…)
Tài nguyên du lịch khá đa dạng: các bãi biển đẹp các vườn quốc gia Bến em (Thanh Hóa), Pù mát (Nghệ An), Vụ Quang (Hà tĩnh),, Phong Nha - Kẻ Bàng(Quảng Bình), Bạch Mã (thừa Thiên – Huế), động phong nha, soonh hương… có lợi thế để phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng…
+ Những khó khăn:
- Bắc Trung Bộ nằm trong khu vực chịu tác động mạnh của bão, gió Đông Bắc, gió phơn Tây Nam.
* Bão, lụt, lũ quét gây nhiều thiệt hại cề cơ sở vật chất kĩ thuật, đời sống và sản xuất.
* Gió phơn Tây Nam khô nóng gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.

* Nạn cát bay, xâm nhập mặn ở vùng ven biển cũng là khó khăn đối với sản xuất và đời sống.
- Đồng bằng hạn hẹp hạn chế cho việc đảm bảo nhu cầu lương thực của vùng, vùng đồi núi địa hình dốc gây trở ngại cho việc khai thác.
1
1
Thùy Trang
27/12/2017 22:32:17
1.* BẮC TRUNG BỘ
Vị trí địa lí: phía tây giáp CHDCND Lào, phía đông là Biển Đông.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ đối với phát triển kinh tế - xã hội:
+ Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam.
+ Vị trí trung chuyển của Lào và Đông Bắc Thái Lan ra Biển Đông.
*DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
- Vị trí: Kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. Phía bắc giáp vùng Bắc Trung Bộ, phía nam giáp Đông Nam Bộ, phía tây giáp Tây Nguyên, phía đông giáp biển.
- Ý nghĩa: Là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữa Tây Nguyên với Biển Đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của đất nước.
*TÂY NGUYÊN
-Vị trí địa lí: biên giới với Lào, Cam-pu-chia ở phía tây; vùng duy nhất không giáp biển.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ đối với phát triển kinh tế - xã hội (gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ bền chặt với Duyên hải Nam Trung
2. Những thuận lợi:
- Sự phân hóa thiên nhiên theo hướng tay – đông: miền núi, gò đồi, đồng bằng, bờ biển và biển, mỗi vùng có tiềm năng và thế mạnh kinh tế khác nhau, là lợi thế để đa dạng hóa các hoạt động kinh tế.
* Miền núi: còn nhiều diện tích rừng giàu -> lâm nghiệp.
* Gò đồi: có đất feralit và các đồng cỏ -> trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
* Đồng bằng: đất phù sa sông biển -> trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm.
* Bờ biển và vùng biển: bờ biển có nhiều bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô…), nhiều diện tích mặt nước của dàm phá, nhiều địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng cảng Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây…), vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá -> phát triển kinh tế biển.
- Có một số mỏ khoáng sản: sắt(Hà tĩnh), crom (Thanh hóa), thiếc, đá quý (Nghệ an), tị nạn (Hà Tĩnh), đá vôi, sét, cao lanh có ở nhiều nơi là cơ sở để phát triển nhiều ngành công nghiệp (khai khoáng, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dưng…)
Tài nguyên du lịch khá đa dạng: các bãi biển đẹp các vườn quốc gia Bến em (Thanh Hóa), Pù mát (Nghệ An), Vụ Quang (Hà tĩnh), , Phong Nha - Kẻ Bàng(Quảng Bình), Bạch Mã (thừa Thiên – Huế), động phong nha, soonh hương… có lợi thế để phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng…
+ Những khó khăn:
- Bắc Trung Bộ nằm trong khu vực chịu tác động mạnh của bão, gió Đông Bắc, gió phơn Tây Nam.
* Bão, lụt, lũ quét gây nhiều thiệt hại cề cơ sở vật chất kĩ thuật, đời sống và sản xuất.
* Gió phơn Tây Nam khô nóng gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
* Nạn cát bay, xâm nhập mặn ở vùng ven biển cũng là khó khăn đối với sản xuất và đời sống.
- Đồng bằng hạn hẹp hạn chế cho việc đảm bảo nhu cầu lương thực của vùng, vùng đồi núi địa hình dốc gây trở ngại cho việc khai thác.
*DU LỊCH
Bắc Trung Bộ có tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú:
  • Bãi biển: sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế),...
  • Các vườn quốc gia: Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế),...
  • Các di tích lịch sử - văn hoá (Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - quê hương Bác Hồ), di tích ở Cố đô Huế,...
- Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn: Kim Liên, Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế,..
=> Chính vì những điều kể trên mà số lượng khách du lịch đến Bắc Trung Bộ ngày càng đông.
*GIAO THÔNG
Vùng kinh tế Bắc Trung bộ nằm trên trục giao thông Bắc Nam về đường sắt, đường bộ; nhiều đường ô tô hướng Đông Tây (quốc lộ 7,8,9,29) nối Lào với Biển Đông. Có hệ thống sân bay (Vinh, Đồng Hới, Phú Bài), bến cảng (Nghi Sơn, Cửa Lò, Cửa Hội, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Cửa Việt, Thuận An...) tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu kinh tế giữa các tỉnh, các vùng và quốc tế, đặc biệt với Lào, Đông Bắc Thái Lan, Mianma...
3.*Những thuận lợi:
-Vị trí địa lí nằm trên trục giao thông Bắc – Nam, giáp biển Đông với bở biển dài: thuận lợi giao lưu, hợp tác, thu hút đầu tư của trong và ngoài nước, phát triển nền kinh tế mở.
– Vùng đồi trước núi có các đồng cỏ, thích hợp chăn nuôi trâu, bò đàn.
– Rừng có một số loại gỗ quý và các đặc sản như: quế, trầm hương, sâm qui…
– Đất nông nghiệp ở các đồng bằng tuy không lớn nhưng thích hợp để trồng lúa, ngô, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp như: dừa, mía, bông…
– Vùng nước lợ, nước mặn ven bờ và các rạn san hô ven các đảo thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản.
– Vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tôm, có các ngư trường Ninh thuân – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hoàng Sa – Trường Sa với nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá ngừ, cá thu, cá mực, tôm, mực, cua, ghẹ… và các đặc sản như tổ yến, tôm hùm…
– Bờ biển và các đảo có nhiều bãi tắm tốt: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Ninh Chữ, Mũi Né…, nhiều cảnh quan đẹp: Ngũ Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà.. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch: tắm biển, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học…
– Các sông tuy ngắn nhưng có giá trị về thủy lợi, thủy điện.
– Khoáng sản không giàu nhưng có trữ lượng lớn về cát thạch anh, đá xây dựng. Ngoài ra, còn có titan, vàng, đá quý, vùng thềm lục địa ở cực nam có dầu khí.
-Dân cư có đức tính cần cù trong lao động, giàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác các nguồn lợi kinh tế biển.
– Có các đô thị ven biển, là hạt nhân phát triển kinh tế – xã hội của vùng.
– Là địa bàn có nhiều di tích văn hóa – lịch sử, tiêu biểu như: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn là lợi thế để thu hút khách du lịch.
* Những khó khăn:
– Thường xuyên chịu tác động của bão, lũ, hạn. Quá trình sa mạc hóa có xu hướng mở rộng ở các tỉnh cực nam (Ninh Thuận, Bình Thuận).
– Đồng bằng hẹp và bị chia cắt, đất canh tác có độ phì thấp.
– Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật kĩ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
– Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, phân bố dân cư tập trung nhiều ở vùng ven biển.
– Thiếu vốn đầu tư.
*KINH TẾ BIỂN
Ngư nghiệp:
– Phát triển cả nuôi trồng và khai thác thủy sản, năm 2005 vùng chiếm gần 1/5 sản lượng của cả nước.
– Nuôi trồng thủy sản: tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, mở rộng diện tích nuôi trồng, đa dạng hóa con nuôi và hình thức nuôi trồng. Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển ở nhiều tỉnh, nhất là ở Phú Yên, Khánh Hoà.
– Khai thác thủy sản: tăng số lượng và công suất tàu thuyền, hiện đại hóa ngư cụ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ gắn với việc phát triển ngành chế biến thủy sản.
– Tạo ra nhiều mặt hàng xuất khẩu về : cá, tôm, mực …
Du lịch:
– Phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo, đẩy mạnh quảng bá và đa dạng hóa sản phẩm du lịch.
– Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất của ngành du lịch, đẩy mạnh liên kết với các vùng khác, với nước ngoài để phát triển du lịch.
Dịch vụ hàng hải:
– Cải tạo, hiện đại hóa các cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
– Xây dựng các cảng nước sâu: Dung Quất (Quảng Ngãi), Kỳ Hà (Quảng Nam), Nhơn Hội (Bình Định) , Vân Phong (Khánh Hòa) sẽ trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất của nước ta.
Khai thác khoáng sản biển và sản xuất muối:
– Đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận), cát (Khánh Hòa), ti tan (Bình Định).
– Muối được sản xuất ở nhiều địa phương, nổi tiếng là muối Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận).
*TIỀM NĂNG DU LỊCH:
Du lịch biển, đảo và di tích lịch sử văn hoá dân tộc là nguồn lực quan trọng, là một trong 3 trung tâm du lịch của cả nước (ngoài thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh), trong đó nổi bật là dải Đà Nẵng - Hội An và Vân Phong - Quy Nhơn - Nha Trang - Cam Ranh - Ninh Chữ - Mũi Né.
4.a .Thuận lợi
- Vị trí địa lí: giáp Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia. Vì thế, Tây Nguyên có điều kiện để mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước và các nước trong Tiểu vùng Mê Công.
- Điều kiện tự nhiên:
+ Đất: Các cao nguyên xếp tầng. Phần lớn là đất feralit hình thành trên đá badan, địa hình tương đốì bằng phẳng nên rất thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.
+ Khí hậu cận xích đạo, lại có sự phân hóa theo độ cao. Vì thế, ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,...) khá thuận lợi.
+ Tài nguyên nước khá phong phú, nhất là tài nguyên nước ngầm, rất quan trọng cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp vào mùa khô. Trữ năng thủy điện và thủy lợi trên các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai tương đối lớn.
+ Rừng chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước. Trong rừng còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
+ Khoáng sản có bôxit với trữ lượng hàng tỉ tấn.
+ Tài nguyên du lịch sinh thái rất phong phú. Đà Lạt là thành phố nghỉ mát trên núi nổi tiếng.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Số dân gần 4,9 triệu người, chiếm 5,8% số dân cả nước (năm 2006).
+ Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Xêđăng, Bana, Giarai, Êđê, Cơho, Mạ, Mơnông...) với truyền thống văn hoá độc đáo.
+ Có các di sản về văn hóa, lễ hội độc đáo... thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước.
b) Khó khăn
- Thiếu nước tưới vào mùa khô, đe dọa xói mòn đất trong mùa mưa.
- Thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học - kĩ thuật.
- Mức sống của nhân dân còn thấp, tỉ lệ người chưa biết đọc, biết viết còn cao.
- Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn nhiều, trước hết là mạng lưới đường giao thông, các cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ kĩ thuật.
- Công nghiệp trong vùng mới trong giai đoạn hình thành, với các trung tâm công nghiệp nhỏ và điểm công nghiệp.
*CÂY CÔNG NGHIỆP...
a. Điều kiện phát triển
– Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp lâu năm
+ Đất ba zan màu mỡ chiếm diện tích lớn, tập trung
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa: 1 mùa khô và 1 mùa mưa. Do nằm trên các cao nguyên nên mát mẻ
b. Tình hình phát triển
– Các cây công nghiệp quan trọng của Tây Nguyên:
+ Cà phê: 2006 là 450.000 ha (4/5 cả nước), trong đó Đắc Lắc chiếm 259.000 ha. Cà phê có chất lượng cao, giá trị xuất khẩu lớn.
+ Chè: cây cận nhiệt, trồng trên cao nguyên cao: Lâm Đồng, Gia Lai. Có nhà máy chế biến chè Biển Hồ, Bảo Lộc.
+ Cao su: diện tích đứng thứ 2 sau ĐNB, trồng nhiều ở Gia Lai, Đắc Lắc
+ Ngoài ra còn trồng: tiêu, điều, dâu tằm…
-Ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp
+ Thu hút lao động, phân bố lại dân cư
+ Thay đổi tập quán sx lạc hậu
+ Trồng cây công nghiệp là trồng rừng bảo vệ đất, khí hậu
– Để nâng cao hiệu quả kinh tế cần:
+ Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh đi đôi với bảo vệ rừng, phát triển thủy lợi
+ Đa dạng hóa cây công nghiệp
+ Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến và xuất khẩu
 
0
1
Thùy Trang
30/12/2017 14:58:27
1.* BẮC TRUNG BỘ
Vị trí địa lí: phía tây giáp CHDCND Lào, phía đông là Biển Đông.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ đối với phát triển kinh tế - xã hội:
+ Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam.
+ Vị trí trung chuyển của Lào và Đông Bắc Thái Lan ra Biển Đông.
*DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
- Vị trí: Kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. Phía bắc giáp vùng Bắc Trung Bộ, phía nam giáp Đông Nam Bộ, phía tây giáp Tây Nguyên, phía đông giáp biển.
- Ý nghĩa: Là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữa Tây Nguyên với Biển Đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của đất nước.
*TÂY NGUYÊN
-Vị trí địa lí: biên giới với Lào, Cam-pu-chia ở phía tây; vùng duy nhất không giáp biển.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ đối với phát triển kinh tế - xã hội (gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ bền chặt với Duyên hải Nam Trung
0
1
Thùy Trang
30/12/2017 14:59:49
2. Những thuận lợi:
- Sự phân hóa thiên nhiên theo hướng tay – đông: miền núi, gò đồi, đồng bằng, bờ biển và biển, mỗi vùng có tiềm năng và thế mạnh kinh tế khác nhau, là lợi thế để đa dạng hóa các hoạt động kinh tế.
* Miền núi: còn nhiều diện tích rừng giàu -> lâm nghiệp.
* Gò đồi: có đất feralit và các đồng cỏ -> trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
* Đồng bằng: đất phù sa sông biển -> trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm.
* Bờ biển và vùng biển: bờ biển có nhiều bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô…), nhiều diện tích mặt nước của dàm phá, nhiều địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng cảng Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây…), vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá -> phát triển kinh tế biển.
- Có một số mỏ khoáng sản: sắt(Hà tĩnh), crom (Thanh hóa), thiếc, đá quý (Nghệ an), tị nạn (Hà Tĩnh), đá vôi, sét, cao lanh có ở nhiều nơi là cơ sở để phát triển nhiều ngành công nghiệp (khai khoáng, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dưng…)
Tài nguyên du lịch khá đa dạng: các bãi biển đẹp các vườn quốc gia Bến em (Thanh Hóa), Pù mát (Nghệ An), Vụ Quang (Hà tĩnh), , Phong Nha - Kẻ Bàng(Quảng Bình), Bạch Mã (thừa Thiên – Huế), động phong nha, soonh hương… có lợi thế để phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng…
+ Những khó khăn:
- Bắc Trung Bộ nằm trong khu vực chịu tác động mạnh của bão, gió Đông Bắc, gió phơn Tây Nam.
* Bão, lụt, lũ quét gây nhiều thiệt hại cề cơ sở vật chất kĩ thuật, đời sống và sản xuất.
* Gió phơn Tây Nam khô nóng gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
* Nạn cát bay, xâm nhập mặn ở vùng ven biển cũng là khó khăn đối với sản xuất và đời sống.
- Đồng bằng hạn hẹp hạn chế cho việc đảm bảo nhu cầu lương thực của vùng, vùng đồi núi địa hình dốc gây trở ngại cho việc khai thác.
*DU LỊCH
Bắc Trung Bộ có tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú:
  • Bãi biển: sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế),...
  • Các vườn quốc gia: Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế),...
  • Các di tích lịch sử - văn hoá (Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - quê hương Bác Hồ), di tích ở Cố đô Huế,...
- Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn: Kim Liên, Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế,..
=> Chính vì những điều kể trên mà số lượng khách du lịch đến Bắc Trung Bộ ngày càng đông.
*GIAO THÔNG
Vùng kinh tế Bắc Trung bộ nằm trên trục giao thông Bắc Nam về đường sắt, đường bộ; nhiều đường ô tô hướng Đông Tây (quốc lộ 7,8,9,29) nối Lào với Biển Đông. Có hệ thống sân bay (Vinh, Đồng Hới, Phú Bài), bến cảng (Nghi Sơn, Cửa Lò, Cửa Hội, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Cửa Việt, Thuận An...) tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu kinh tế giữa các tỉnh, các vùng và quốc tế, đặc biệt với Lào, Đông Bắc Thái Lan, Mianma...
0
0
Thùy Trang
30/12/2017 15:01:25
Những thuận lợi:
-Vị trí địa lí nằm trên trục giao thông Bắc – Nam, giáp biển Đông với bở biển dài: thuận lợi giao lưu, hợp tác, thu hút đầu tư của trong và ngoài nước, phát triển nền kinh tế mở.
– Vùng đồi trước núi có các đồng cỏ, thích hợp chăn nuôi trâu, bò đàn.
– Rừng có một số loại gỗ quý và các đặc sản như: quế, trầm hương, sâm qui…
– Đất nông nghiệp ở các đồng bằng tuy không lớn nhưng thích hợp để trồng lúa, ngô, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp như: dừa, mía, bông…
– Vùng nước lợ, nước mặn ven bờ và các rạn san hô ven các đảo thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản.
– Vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tôm, có các ngư trường Ninh thuân – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hoàng Sa – Trường Sa với nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá ngừ, cá thu, cá mực, tôm, mực, cua, ghẹ… và các đặc sản như tổ yến, tôm hùm…
– Bờ biển và các đảo có nhiều bãi tắm tốt: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Ninh Chữ, Mũi Né…, nhiều cảnh quan đẹp: Ngũ Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà.. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch: tắm biển, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học…
– Các sông tuy ngắn nhưng có giá trị về thủy lợi, thủy điện.
– Khoáng sản không giàu nhưng có trữ lượng lớn về cát thạch anh, đá xây dựng. Ngoài ra, còn có titan, vàng, đá quý, vùng thềm lục địa ở cực nam có dầu khí.
-Dân cư có đức tính cần cù trong lao động, giàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác các nguồn lợi kinh tế biển.
– Có các đô thị ven biển, là hạt nhân phát triển kinh tế – xã hội của vùng.
– Là địa bàn có nhiều di tích văn hóa – lịch sử, tiêu biểu như: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn là lợi thế để thu hút khách du lịch.
* Những khó khăn:
– Thường xuyên chịu tác động của bão, lũ, hạn. Quá trình sa mạc hóa có xu hướng mở rộng ở các tỉnh cực nam (Ninh Thuận, Bình Thuận).
– Đồng bằng hẹp và bị chia cắt, đất canh tác có độ phì thấp.
– Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật kĩ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
– Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, phân bố dân cư tập trung nhiều ở vùng ven biển.
– Thiếu vốn đầu tư.
*KINH TẾ BIỂN
Ngư nghiệp:
– Phát triển cả nuôi trồng và khai thác thủy sản, năm 2005 vùng chiếm gần 1/5 sản lượng của cả nước.
– Nuôi trồng thủy sản: tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, mở rộng diện tích nuôi trồng, đa dạng hóa con nuôi và hình thức nuôi trồng. Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển ở nhiều tỉnh, nhất là ở Phú Yên, Khánh Hoà.
– Khai thác thủy sản: tăng số lượng và công suất tàu thuyền, hiện đại hóa ngư cụ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ gắn với việc phát triển ngành chế biến thủy sản.
– Tạo ra nhiều mặt hàng xuất khẩu về : cá, tôm, mực …
Du lịch:
– Phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo, đẩy mạnh quảng bá và đa dạng hóa sản phẩm du lịch.
– Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất của ngành du lịch, đẩy mạnh liên kết với các vùng khác, với nước ngoài để phát triển du lịch.
Dịch vụ hàng hải:
– Cải tạo, hiện đại hóa các cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
– Xây dựng các cảng nước sâu: Dung Quất (Quảng Ngãi), Kỳ Hà (Quảng Nam), Nhơn Hội (Bình Định) , Vân Phong (Khánh Hòa) sẽ trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất của nước ta.
Khai thác khoáng sản biển và sản xuất muối:
– Đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận), cát (Khánh Hòa), ti tan (Bình Định).
– Muối được sản xuất ở nhiều địa phương, nổi tiếng là muối Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận).
*TIỀM NĂNG DU LỊCH:
Du lịch biển, đảo và di tích lịch sử văn hoá dân tộc là nguồn lực quan trọng, là một trong 3 trung tâm du lịch của cả nước (ngoài thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh), trong đó nổi bật là dải Đà Nẵng - Hội An và Vân Phong - Quy Nhơn - Nha Trang - Cam Ranh - Ninh Chữ - Mũi Né.
0
0
Thùy Trang
30/12/2017 15:02:15
4) a) Thuận lợi
– Vị trí địa lí: giáp Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia. Vì thế, Tây Nguyên có điều kiện để mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước và các nước trong Tiểu vùng Mê Công.
– Điều kiện tự nhiên:
+ Đất: Các cao nguyên xếp tầng. Phần lớn là đất feralit hình thành trên đá badan, địa hình tương đốì bằng phẳng nên rất thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.
+ Khí hậu cận xích đạo, lại có sự phân hóa theo độ cao. Vì thế, ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,…) khá thuận lợi.
+ Tài nguyên nước khá phong phú, nhất là tài nguyên nước ngầm, rất quan trọng cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp vào mùa khô. Trữ năng thủy điện và thủy lợi trên các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai tương đối lớn.
+ Rừng chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước. Trong rừng còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu…).
+ Khoáng sản có bôxit với trữ lượng hàng tỉ tấn.
+ Tài nguyên du lịch sinh thái rất phong phú. Đà Lạt là thành phố nghỉ mát trên núi nổi tiếng.
– Điều kiện kinh tế – xã hội:
+ Số dân gần 4,9 triệu người, chiếm 5,8% số dân cả nước (năm 2006).
+ Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Xêđăng, Bana, Giarai, Êđê, Cơho, Mạ, Mơnông…) với truyền thống văn hoá độc đáo.
+ Có các di sản về văn hóa, lễ hội độc đáo… thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước.
b) Khó khăn
– Thiếu nước tưới vào mùa khô, đe dọa xói mòn đất trong mùa mưa.
– Thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học – kĩ thuật.
– Mức sống của nhân dân còn thấp, tỉ lệ người chưa biết đọc, biết viết còn cao.
– Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn nhiều, trước hết là mạng lưới đường giao thông, các cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ kĩ thuật.
– Công nghiệp trong vùng mới trong giai đoạn hình thành, với các trung tâm công nghiệp nhỏ và điểm công nghiệp.
00+1 nếu thích, -1 nếu không thích
3) *Những thuận lợi:
- Vị trí địa lí nằm trên trục giao thông Bắc - Nam, giáp biển Đông với bở biển dài: thuận lợi giao lưu, hợp tác, thu hút đầu tư của trong và ngoài nước, phát triển nền kinh tế mở.
- Vùng đồi trước núi có các đồng cỏ, thích hợp chăn nuôi trâu, bò đàn.
- Rừng có một số loại gỗ quý và các đặc sản như: quế, trầm hương, sâm qui…
- Đất nông nghiệp ở các đồng bằng tuy không lớn nhưng thích hợp để trồng lúa, ngô, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp như: dừa, mía, bông…
- Vùng nước lợ, nước mặn ven bờ và các rạn san hô ven các đảo thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản.
- Vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tôm, có các ngư trường Ninh thuân - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, Hoàng Sa - Trường Sa với nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá ngừ, cá thu, cá mực, tôm, mực, cua, ghẹ… và các đặc sản như tổ yến, tôm hùm…
- Bờ biển và các đảo có nhiều bãi tắm tốt: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Ninh Chữ, Mũi Né…, nhiều cảnh quan đẹp: Ngũ Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà.. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch: tắm biển, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học…
- Các sông tuy ngắn nhưng có giá trị về thủy lợi, thủy điện.
- Khoáng sản không giàu nhưng có trữ lượng lớn về cát thạch anh, đá xây dựng. Ngoài ra, còn có titan, vàng, đá quý, vùng thềm lục địa ở cực nam có dầu khí.
- Dân cư có đức tính cần cù trong lao động, giàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác các nguồn lợi kinh tế biển.
- Có các đô thị ven biển, là hạt nhân phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
- Là địa bàn có nhiều di tích văn hóa - lịch sử, tiêu biểu như: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn là lợi thế để thu hút khách du lịch.
* Những khó khăn:
- Thường xuyên chịu tác động của bão, lũ, hạn. Quá trình sa mạc hóa có xu hướng mở rộng ở các tỉnh cực nam (Ninh Thuận, Bình Thuận).
- Đồng bằng hẹp và bị chia cắt, đất canh tác có độ phì thấp.
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật kĩ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
- Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, phân bố dân cư tập trung nhiều ở vùng ven biển.
- Thiếu vốn đầu tư.
2)
+ Những thuận lợi:
- Sự phân hóa thiên nhiên theo hướng tay – đông: miền núi, gò đồi, đồng bằng, bờ biển và biển, mỗi vùng có tiềm năng và thế mạnh kinh tế khác nhau, là lợi thế để đa dạng hóa các hoạt động kinh tế.
* Miền núi: còn nhiều diện tích rừng giàu -> lâm nghiệp.
* Gò đồi: có đất feralit và các đồng cỏ -> trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
* Đồng bằng: đất phù sa sông biển -> trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm.
* Bờ biển và vùng biển: bờ biển có nhiều bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô…), nhiều diện tích mặt nước của dàm phá, nhiều địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng cảng Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây…), vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá -> phát triển kinh tế biển.
- Có một số mỏ khoáng sản: sắt(Hà tĩnh), crom (Thanh hóa), thiếc, đá quý (Nghệ an), tị nạn (Hà Tĩnh), đá vôi, sét, cao lanh có ở nhiều nơi là cơ sở để phát triển nhiều ngành công nghiệp (khai khoáng, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dưng…)
Tài nguyên du lịch khá đa dạng: các bãi biển đẹp các vườn quốc gia Bến em (Thanh Hóa), Pù mát (Nghệ An), Vụ Quang (Hà tĩnh),, Phong Nha - Kẻ Bàng(Quảng Bình), Bạch Mã (thừa Thiên – Huế), động phong nha, soonh hương… có lợi thế để phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng…
+ Những khó khăn:
- Bắc Trung Bộ nằm trong khu vực chịu tác động mạnh của bão, gió Đông Bắc, gió phơn Tây Nam.
* Bão, lụt, lũ quét gây nhiều thiệt hại cề cơ sở vật chất kĩ thuật, đời sống và sản xuất.
* Gió phơn Tây Nam khô nóng gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
* Nạn cát bay, xâm nhập mặn ở vùng ven biển cũng là khó khăn đối với sản xuất và đời sống.
- Đồng bằng hạn hẹp hạn chế cho việc đảm bảo nhu cầu lương thực của vùng, vùng đồi núi địa hình dốc gây trở ngại cho việc khai thác.
1.* BẮC TRUNG BỘ
Vị trí địa lí: phía tây giáp CHDCND Lào, phía đông là Biển Đông.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ đối với phát triển kinh tế - xã hội:
+ Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam.
+ Vị trí trung chuyển của Lào và Đông Bắc Thái Lan ra Biển Đông.
*DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
- Vị trí: Kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. Phía bắc giáp vùng Bắc Trung Bộ, phía nam giáp Đông Nam Bộ, phía tây giáp Tây Nguyên, phía đông giáp biển.
- Ý nghĩa: Là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữa Tây Nguyên với Biển Đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của đất nước.
*TÂY NGUYÊN
-Vị trí địa lí: biên giới với Lào, Cam-pu-chia ở phía tây; vùng duy nhất không giáp biển.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ đối với phát triển kinh tế - xã hội (gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ bền chặt với Duyên hải Nam Trung
2. Những thuận lợi:
- Sự phân hóa thiên nhiên theo hướng tay – đông: miền núi, gò đồi, đồng bằng, bờ biển và biển, mỗi vùng có tiềm năng và thế mạnh kinh tế khác nhau, là lợi thế để đa dạng hóa các hoạt động kinh tế.
* Miền núi: còn nhiều diện tích rừng giàu -> lâm nghiệp.
* Gò đồi: có đất feralit và các đồng cỏ -> trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
* Đồng bằng: đất phù sa sông biển -> trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm.
* Bờ biển và vùng biển: bờ biển có nhiều bãi biển đẹp (Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô…), nhiều diện tích mặt nước của dàm phá, nhiều địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng cảng Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây…), vùng biển có nhiều bãi tôm, bãi cá -> phát triển kinh tế biển.
- Có một số mỏ khoáng sản: sắt(Hà tĩnh), crom (Thanh hóa), thiếc, đá quý (Nghệ an), tị nạn (Hà Tĩnh), đá vôi, sét, cao lanh có ở nhiều nơi là cơ sở để phát triển nhiều ngành công nghiệp (khai khoáng, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dưng…)
Tài nguyên du lịch khá đa dạng: các bãi biển đẹp các vườn quốc gia Bến em (Thanh Hóa), Pù mát (Nghệ An), Vụ Quang (Hà tĩnh), , Phong Nha - Kẻ Bàng(Quảng Bình), Bạch Mã (thừa Thiên – Huế), động phong nha, soonh hương… có lợi thế để phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng…
+ Những khó khăn:
- Bắc Trung Bộ nằm trong khu vực chịu tác động mạnh của bão, gió Đông Bắc, gió phơn Tây Nam.
* Bão, lụt, lũ quét gây nhiều thiệt hại cề cơ sở vật chất kĩ thuật, đời sống và sản xuất.
* Gió phơn Tây Nam khô nóng gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
* Nạn cát bay, xâm nhập mặn ở vùng ven biển cũng là khó khăn đối với sản xuất và đời sống.
- Đồng bằng hạn hẹp hạn chế cho việc đảm bảo nhu cầu lương thực của vùng, vùng đồi núi địa hình dốc gây trở ngại cho việc khai thác.
*DU LỊCH
Bắc Trung Bộ có tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú:
  • Bãi biển: sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế),...
  • Các vườn quốc gia: Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế),...
  • Các di tích lịch sử - văn hoá (Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - quê hương Bác Hồ), di tích ở Cố đô Huế,...
- Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn: Kim Liên, Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế,..
=> Chính vì những điều kể trên mà số lượng khách du lịch đến Bắc Trung Bộ ngày càng đông.
*GIAO THÔNG
Vùng kinh tế Bắc Trung bộ nằm trên trục giao thông Bắc Nam về đường sắt, đường bộ; nhiều đường ô tô hướng Đông Tây (quốc lộ 7,8,9,29) nối Lào với Biển Đông. Có hệ thống sân bay (Vinh, Đồng Hới, Phú Bài), bến cảng (Nghi Sơn, Cửa Lò, Cửa Hội, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Cửa Việt, Thuận An...) tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu kinh tế giữa các tỉnh, các vùng và quốc tế, đặc biệt với Lào, Đông Bắc Thái Lan, Mianma...
3.*Những thuận lợi:
-Vị trí địa lí nằm trên trục giao thông Bắc – Nam, giáp biển Đông với bở biển dài: thuận lợi giao lưu, hợp tác, thu hút đầu tư của trong và ngoài nước, phát triển nền kinh tế mở.
– Vùng đồi trước núi có các đồng cỏ, thích hợp chăn nuôi trâu, bò đàn.
– Rừng có một số loại gỗ quý và các đặc sản như: quế, trầm hương, sâm qui…
– Đất nông nghiệp ở các đồng bằng tuy không lớn nhưng thích hợp để trồng lúa, ngô, khoai, rau quả và một số cây công nghiệp như: dừa, mía, bông…
– Vùng nước lợ, nước mặn ven bờ và các rạn san hô ven các đảo thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản.
– Vùng biển có nhiều bãi cá, bãi tôm, có các ngư trường Ninh thuân – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Hoàng Sa – Trường Sa với nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như cá ngừ, cá thu, cá mực, tôm, mực, cua, ghẹ… và các đặc sản như tổ yến, tôm hùm…
– Bờ biển và các đảo có nhiều bãi tắm tốt: Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Ninh Chữ, Mũi Né…, nhiều cảnh quan đẹp: Ngũ Hành Sơn, bán đảo Sơn Trà.. có điều kiện phát triển nhiều loại hình du lịch: tắm biển, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học…
– Các sông tuy ngắn nhưng có giá trị về thủy lợi, thủy điện.
– Khoáng sản không giàu nhưng có trữ lượng lớn về cát thạch anh, đá xây dựng. Ngoài ra, còn có titan, vàng, đá quý, vùng thềm lục địa ở cực nam có dầu khí.
-Dân cư có đức tính cần cù trong lao động, giàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác các nguồn lợi kinh tế biển.
– Có các đô thị ven biển, là hạt nhân phát triển kinh tế – xã hội của vùng.
– Là địa bàn có nhiều di tích văn hóa – lịch sử, tiêu biểu như: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn là lợi thế để thu hút khách du lịch.
* Những khó khăn:
– Thường xuyên chịu tác động của bão, lũ, hạn. Quá trình sa mạc hóa có xu hướng mở rộng ở các tỉnh cực nam (Ninh Thuận, Bình Thuận).
– Đồng bằng hẹp và bị chia cắt, đất canh tác có độ phì thấp.
– Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật kĩ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
– Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, phân bố dân cư tập trung nhiều ở vùng ven biển.
– Thiếu vốn đầu tư.
*KINH TẾ BIỂN
Ngư nghiệp:
– Phát triển cả nuôi trồng và khai thác thủy sản, năm 2005 vùng chiếm gần 1/5 sản lượng của cả nước.
– Nuôi trồng thủy sản: tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, mở rộng diện tích nuôi trồng, đa dạng hóa con nuôi và hình thức nuôi trồng. Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển ở nhiều tỉnh, nhất là ở Phú Yên, Khánh Hoà.
– Khai thác thủy sản: tăng số lượng và công suất tàu thuyền, hiện đại hóa ngư cụ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ gắn với việc phát triển ngành chế biến thủy sản.
– Tạo ra nhiều mặt hàng xuất khẩu về : cá, tôm, mực …
Du lịch:
– Phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo, đẩy mạnh quảng bá và đa dạng hóa sản phẩm du lịch.
– Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất của ngành du lịch, đẩy mạnh liên kết với các vùng khác, với nước ngoài để phát triển du lịch.
Dịch vụ hàng hải:
– Cải tạo, hiện đại hóa các cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
– Xây dựng các cảng nước sâu: Dung Quất (Quảng Ngãi), Kỳ Hà (Quảng Nam), Nhơn Hội (Bình Định) , Vân Phong (Khánh Hòa) sẽ trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất của nước ta.
Khai thác khoáng sản biển và sản xuất muối:
– Đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận), cát (Khánh Hòa), ti tan (Bình Định).
– Muối được sản xuất ở nhiều địa phương, nổi tiếng là muối Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận).
*TIỀM NĂNG DU LỊCH:
Du lịch biển, đảo và di tích lịch sử văn hoá dân tộc là nguồn lực quan trọng, là một trong 3 trung tâm du lịch của cả nước (ngoài thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh), trong đó nổi bật là dải Đà Nẵng - Hội An và Vân Phong - Quy Nhơn - Nha Trang - Cam Ranh - Ninh Chữ - Mũi Né.
4.a .Thuận lợi
- Vị trí địa lí: giáp Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia. Vì thế, Tây Nguyên có điều kiện để mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước và các nước trong Tiểu vùng Mê Công.
- Điều kiện tự nhiên:
+ Đất: Các cao nguyên xếp tầng. Phần lớn là đất feralit hình thành trên đá badan, địa hình tương đốì bằng phẳng nên rất thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.
+ Khí hậu cận xích đạo, lại có sự phân hóa theo độ cao. Vì thế, ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,...) khá thuận lợi.
+ Tài nguyên nước khá phong phú, nhất là tài nguyên nước ngầm, rất quan trọng cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp vào mùa khô. Trữ năng thủy điện và thủy lợi trên các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai tương đối lớn.
+ Rừng chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước. Trong rừng còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
+ Khoáng sản có bôxit với trữ lượng hàng tỉ tấn.
+ Tài nguyên du lịch sinh thái rất phong phú. Đà Lạt là thành phố nghỉ mát trên núi nổi tiếng.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Số dân gần 4,9 triệu người, chiếm 5,8% số dân cả nước (năm 2006).
+ Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Xêđăng, Bana, Giarai, Êđê, Cơho, Mạ, Mơnông...) với truyền thống văn hoá độc đáo.
+ Có các di sản về văn hóa, lễ hội độc đáo... thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước.
b) Khó khăn
- Thiếu nước tưới vào mùa khô, đe dọa xói mòn đất trong mùa mưa.
- Thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học - kĩ thuật.
- Mức sống của nhân dân còn thấp, tỉ lệ người chưa biết đọc, biết viết còn cao.
- Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn nhiều, trước hết là mạng lưới đường giao thông, các cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ kĩ thuật.
- Công nghiệp trong vùng mới trong giai đoạn hình thành, với các trung tâm công nghiệp nhỏ và điểm công nghiệp.
*CÂY CÔNG NGHIỆP...
a. Điều kiện phát triển
– Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp lâu năm
+ Đất ba zan màu mỡ chiếm diện tích lớn, tập trung
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa: 1 mùa khô và 1 mùa mưa. Do nằm trên các cao nguyên nên mát mẻ
b. Tình hình phát triển
– Các cây công nghiệp quan trọng của Tây Nguyên:
+ Cà phê: 2006 là 450.000 ha (4/5 cả nước), trong đó Đắc Lắc chiếm 259.000 ha. Cà phê có chất lượng cao, giá trị xuất khẩu lớn.
+ Chè: cây cận nhiệt, trồng trên cao nguyên cao: Lâm Đồng, Gia Lai. Có nhà máy chế biến chè Biển Hồ, Bảo Lộc.
+ Cao su: diện tích đứng thứ 2 sau ĐNB, trồng nhiều ở Gia Lai, Đắc Lắc
+ Ngoài ra còn trồng: tiêu, điều, dâu tằm…
-Ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp
+ Thu hút lao động, phân bố lại dân cư
+ Thay đổi tập quán sx lạc hậu
+ Trồng cây công nghiệp là trồng rừng bảo vệ đất, khí hậu
– Để nâng cao hiệu quả kinh tế cần:
+ Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh đi đôi với bảo vệ rừng, phát triển thủy lợi
+ Đa dạng hóa cây công nghiệp
+ Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến và xuất khẩu

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Địa lý Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư