ÔN TẬP ĐOẠN TRÍCH “CHỊ EM THÚY KIÈU" VÀ “KIỀU Ở LÀU NGƯNG BÍCH"
1. a) Hai câu thơ sau nằm trong văn bản nào? Của ai? Mỗi câu nói về nhân vật nào? "Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da" Và “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh"
b) Cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật đó có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật?
2. "Tấm son" trong câu thơ thứ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai" được hiểu như thế nào?
3. Tìm 2 điển tích, điển cố trong đoạn thoơ “Xót người tựa cửa hôm mai ... người ôm" và nêu hiệu quả nghệ thuật trong cách sử dụng điển cố đó?
4. Từ “hoa" trong câu thơ “Hoa trôi man mác biết là về đâu?" được hiểu như thế nào? Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Câu thơ "Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da" nói về Thúy Vân
- Câu thơ "Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh" nói về Thúy Kiều
+) Khi miêu tả Thúy Vân, Nguyễn Du miêu tả chi tiết, cụ thể. Còn đến chân dung của Thúy Kiều, tác giả chỉ tập trung miêu tả đôi mắt của nàng.
=> Tác giả đã nhấn mạnh vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp dung hòa với thiên nhiên để từ đó ngầm sự báo nàng có số phận êm ả, bình lặng. Còn Kiều có vẻ đẹp vượt ngưỡng thiên nhiên khiến thiên nhiên ghen hờn và tài năng đạt đến độ lí tưởng, Nguyễn Du ngầm dự đoán Kiều sẽ long đong, chim nổi.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |