cho hình bình hành ABCD. 2 đường chéo cắt nhau tại O. Từ điểm H bất kì trên OA ta lấy tia đối của HB một điểm P đối xứng với B qua H. Từ P hạ PK vuông góc với AD và PQ vuông góc với CD
a.CMR PD\\AC
B.CMR Q,K,H thẳng hàng
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Lời giải:
Kéo dài PKPK cắt ACAC tại LL
PK⊥ADPK⊥AD nên PK∥ABPK∥AB hay AL∥ABAL∥AB
Xét tam giác AHBAHB và LHPLHP có:
HB=HPHB=HP (tính đối xứng)
ˆABH=ˆLPHABH^=LPH^ (hai góc so le trong)
ˆAHB=ˆLHPAHB^=LHP^ (đối đỉnh)
⇒△AHB=△LHP⇒△AHB=△LHP (g.c.g)
⇒AB=PL⇒AB=PL
Mà AB∥CD,AB=CDAB∥CD,AB=CD nên PL\paralleCD,PL=CDPL\paralleCD,PL=CD
⇒PLCD⇒PLCD là hình bình hành
⇒PD∥CL⇒PD∥CL hay PD∥ACPD∥AC (đpcm)
b)
Dễ thấy PKDQPKDQ là hình chữ nhật. Kết hợp với ABCD$ là hình chữ nhật
⇒ˆKQD=ˆPDQ=ˆACD=ˆBDC⇒KQD^=PDQ^=ACD^=BDC^
⇒QK∥BD(1)⇒QK∥BD(1)
Mặt khác:
KL∥CDKL∥CD nên áp dụng định lý Ta-let:
AKAD=ALAC=AL2AC2=AHAOAKAD=ALAC=AL2AC2=AHAO
⇒KH∥DO⇒KH∥DO (Talet đảo) hay KH∥DB(2)
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |