Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích diễn biến tâm trạng của bé hồng trong cuộc đối thoại với bà cô

phân tích diễn biến tâm trạng của bé hồng trong cuộc đối thoại vs bà cô " văn bản : trong lòng mẹ " 
giúp e nha mn
5 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.705
3
1
Hoài Nam
17/09/2021 20:33:45
+5đ tặng

Bài viết phân tích sâu sắc những diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng. Bạn Vương Anh đã thực sự hoà nhập với tâm trạng của nhân vật. Điều này được thể hiện rỗ qua từng lời văn : “Câu chuyện được đẩy lên đến cao trào, người đọc cũng hồi hộp chờ đợi : liệu người đó có phái là mẹ cậu bé ? Và rồi, tất cả như được tháo bung ra “Xe chạy chầm chậm… mẹ tôi cầm nón vẫy tôi… mẹ tôi… xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở”. Đó không còn là những giọt nước mắt tủi cực mà là những giọt nước mắt của niềm hạnh phúc vô bờ bến

Ngôn từ phân tích giàu cảm xúc, có những so sánh giàu giá trị văn chương : “Đọc đoạn đầu tiên, ta như đi vào một sa mạc khô cằn tình người, ở đó ta chỉ thấy sự chì chiết, đối xử cay nghiệt và nối đau của một chú bé nhưng kết thúc đoạn trích ta lại chìm ngập trong dòng suối mát lành của tình mẹ con ấm áp

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
+4đ tặng

A. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Đoạn trích “Trong lòng mẹ” được trích trong tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng.

- Khái quát tính cách, phẩm chất nhân vật bé Hồng trong đoạn trích: Nhân vật bé Hồng là nhân vật trung tâm của đoạn trích với cảnh ngộ đáng thương và tình yêu thương mẹ đáng trân trọng.

B. Thân bài:

Luận điểm 1: Cảnh ngộ đáng thương, buồn tủi của chú bé Hồng

- Hồng là kết quả của một cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Cha mất sớm. Người mẹ vì cùng túng quá phải tha hương cầu thực. Chú phải sống xa mẹ, sống cùng họ hàng ở bên nội. Nhưng cậu lại không hề được yêu thương. Cậu phải sống trong sự ghẻ lạnh và cay nghiệt của những người được gọi là thân thích.

- Trong ngày giỗ đầu của cha, cậu vừa phải chịu nỗi đau mất cha, vừa phải nghe những lời châm chọc, cay nghiệt của người cô về mẹ của mình. Từng lời nói từ cô như cứa thêm vào tâm hồn nhỏ bé, đáng thương hàng nghìn nỗi đau. Họ chỉ muốn gieo giắc vào đầu cậu bé những điều xấu xa, để cậu ruồng bỏ chính mẹ ruột của mình như cách họ ruồng bỏ râu con trong nhà.

- Lời bà cô càng thâm hiểm, ác độc bao nhiêu thì chú bé lại càng đáng thương bấy nhiêu khi phải một mình chống đỡ yếu ớt lại miệng lưỡi người đời và những hủ tục lạc hậu, ác nghiệt.

Luận điểm 2: Tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng

- Trong cuộc đối thoại với người cô, Hồng đã thể hiện tình yêu thương, niềm tin của mình vào người mẹ khi trả lời cô một cách dứt khoát và thông minh

+ Nhận ra ý nghĩ thâm độc trong giọng nói và nét cười rất kịch của cô tôi

+ Nhận ra mục đích của người cô : Biết rõ “ nhắc đến mẹ tôi cô tôi chỉ gieo giắc vào đầu tôi những hoài nghi và khinh miệt để tôi ruồng rẫy mẹ tôi”

+ Người cô càng mỉa mai Hồng càng thương mẹ hơn. Một khao khát mãnh liệt trong suy nghĩ của Hồng đó là muốn những cổ tục đã đầy đọa mẹ thành một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ để vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

- Nếu trong cuộc hội thoại với người cô, chú bé Hồng thể hiện tình yêu me bằng cách phản kháng mãnh liệt thì trong cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ của mình, chú bé Hồng như quay trở về với chính tâm hồn non nớt, bé bỏng đáng có của mình.

- Khi “ thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo”, chú bé đã vội vã chạy đuổi theo từ đây ta thấy được tâm trạng hồi hộp, niềm khát khao mong được gặp mẹ của Hồng

- Tâm trạng cô đơn khi thiếu vắng mẹ và mong ước cháy bỏng được gặp lại mẹ của Hồng được bộc lộ rõ qua những suy nghĩ, những giả thiết ngây thơ, trong sáng mà chứa đựng nhiều nỗi đau.

- Được ngồi lên xe cùng mẹ chú òa lên khóc rồi cứ thế nức nở khiến cho người mẹ cũng sụt sùi theo. Ba từ “òa, nức nở, sụt sùi” cùng một trường nghĩa , nối nhau miêu tả các dạng thức đặc biệt của tiếng khóc của những dòng lệ. Đây là âm thanh, là nước mắt của biết bao nỗi niềm, tâm trạng của hai mẹ con: tự hào, bàng hoàng, sung sướng..

- Suy nghĩ liên tưởng của Hồng : “ Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ” ⇒ cảm giác mình đang bé lại để làm nũng mẹ, để hưởng sự vuốt ve, chiều chuộng lâng lâng.

⇒ Nhờ tình yêu thương và niềm tin ấy, đến khi gặp mẹ, bé Hồng đã nhận được niềm sung sướng và hạnh phúc lớn lao. Người mẹ của bé Hồng trở về đúng thời điểm quan trọng nhất, đã xua tan mọi đau đớn, dằn vặt trong tâm hồn chú bé.

C. Kết bài:

- Khái quát lại hình ảnh nhân vật chú bé Hồng và nghệ thuật của đoạn trích: Hình ảnh nhân vật chú bé Hồng khiến người đọc xúc động với tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý.

- Liên hệ phong cách sáng tác của nhà văn Nguyên Hồng: Nhà văn Nguyên Hồng là một nhà văn nhân đạo - hiện thực luôn hướng ngòi bút của mình cho những con người bất hạnh, đặc biệt là phụ nữ và trẻ con.

tiểu hiên
dạ có đúng đề ko ạ
5
3
Khang
17/09/2021 20:36:12
+3đ tặng

Lúc bé Hồng nghe bà cô hỏi thì bé Hồng muốn gặp mẹ ngay nhưng bé Hồng nhận ra sự giả dối trong lời nói của bà cô nên bé hồng phải im lặng để tìm câu trả lời phù hợp.

Từ đoạn " Cúi đầu không đáp " cho đến " Cười và đáp lại cô tôi " đã phản ứng cái sự thông minh của bé Hồng. 

Sau khi nghe câu thứ hai của bà cô thì bé Hồng đã nhận ra những lời xỉa xói của cô đối với mẹ mình đến lúc không kìm nén được bé đã khóc, tủi thân, xúc động với tình cảm của mẹ đối với mình,... 

Tâm trạng của bé Hồng đã lên cao, bé rất căm ghét những lời xỉa xói của cô đối với mẹ mình. Từ đó bé Hồng cũng căm ghét, căm thù những hủ tục phong kiến.

⇒ Bé Hồng cảm thấy thương mẹ mình hơn, thương xót cho mẹ, xúc động với tình cảm của mẹ đối với mình.

Viết đoạn văn:

Từ những lời nói xỉa xói từ người cô đối với mẹ mình. Bé Hồng cảm thấy rất tủi thân, rất đau xót cho mẹ, xúc động đối với những tình cảm mà ẹm đã dành hết cho mình, tủi thân cho số phận và né đã khóc. Đã khóc vì không dồn nén được cảm xúc của mình. Bé rất thương mẹ, yêu mẹ. Mà từ đó, bé tạo dựng nên một một khoảng lòng căm ghét người cô vì đã xỉa xói mẹ, chủi bới, nói những câu từ không đúng với mẹ mình, mà chính vì thế mà bé cũng căm thù những cái hủ tục vô nghĩa của xã hội phong kiến. Từ đó, bé rất yêu thương mẹ, bé không muốn mẹ buồn mẹ khóc nữa. Từ đó em cũng cảm thấy rất thương mẹ, yêu thương mẹ vì những ngày tháng mẹ chịu khổ.

1
2
Tâm Như
18/09/2021 10:02:49
+2đ tặng

I. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Đoạn trích “Trong lòng mẹ” được trích trong tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng.

- Khái quát tính cách, phẩm chất nhân vật bé Hồng trong đoạn trích: Nhân vật bé Hồng là nhân vật trung tâm của đoạn trích với cảnh ngộ đáng thương và tình yêu thương mẹ đáng trân trọng.

II. Thân bài:

Luận điểm 1: Cảnh ngộ đáng thương, buồn tủi của chú bé Hồng

- Hồng là kết quả của một cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Cha mất sớm. Người mẹ vì cùng túng quá phải tha hương cầu thực. Chú phải sống xa mẹ, sống cùng họ hàng ở bên nội. Nhưng cậu lại không hề được yêu thương. Cậu phải sống trong sự ghẻ lạnh và cay nghiệt của những người được gọi là thân thích.

- Trong ngày giỗ đầu của cha, cậu vừa phải chịu nỗi đau mất cha, vừa phải nghe những lời châm chọc, cay nghiệt của người cô về mẹ của mình. Từng lời nói từ cô như cứa thêm vào tâm hồn nhỏ bé, đáng thương hàng nghìn nỗi đau. Họ chỉ muốn gieo giắc vào đầu cậu bé những điều xấu xa, để cậu ruồng bỏ chính mẹ ruột của mình như cách họ ruồng bỏ râu con trong nhà.

- Lời bà cô càng thâm hiểm, ác độc bao nhiêu thì chú bé lại càng đáng thương bấy nhiêu khi phải một mình chống đỡ yếu ớt lại miệng lưỡi người đời và những hủ tục lạc hậu, ác nghiệt.

Luận điểm 2: Tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng

- Trong cuộc đối thoại với người cô, Hồng đã thể hiện tình yêu thương, niềm tin của mình vào người mẹ khi trả lời cô một cách dứt khoát và thông minh

   + Nhận ra ý nghĩ thâm độc trong giọng nói và nét cười rất kịch của cô tôi

   + Nhận ra mục đích của người cô : Biết rõ “ nhắc đến mẹ tôi cô tôi chỉ gieo giắc vào đầu tôi những hoài nghi và khinh miệt để tôi ruồng rẫy mẹ tôi”

   + Người cô càng mỉa mai Hồng càng thương mẹ hơn. Một khao khát mãnh liệt trong suy nghĩ của Hồng đó là muốn những cổ tục đã đầy đọa mẹ thành một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ để vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

- Nếu trong cuộc hội thoại với người cô, chú bé Hồng thể hiện tình yêu me bằng cách phản kháng mãnh liệt thì trong cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ của mình, chú bé Hồng như quay trở về với chính tâm hồn non nớt, bé bỏng đáng có của mình.

- Khi “ thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo”, chú bé đã vội vã chạy đuổi theo từ đây ta thấy được tâm trạng hồi hộp, niềm khát khao mong được gặp mẹ của Hồng

- Tâm trạng cô đơn khi thiếu vắng mẹ và mong ước cháy bỏng được gặp lại mẹ của Hồng được bộc lộ rõ qua những suy nghĩ, những giả thiết ngây thơ, trong sáng mà chứa đựng nhiều nỗi đau.

- Được ngồi lên xe cùng mẹ chú òa lên khóc rồi cứ thế nức nở khiến cho người mẹ cũng sụt sùi theo. Ba từ “ òa, nức nở, sụt sùi” cùng một trường nghĩa , nối nhau miêu tả các dạng thức đặc biệt của tiếng khóc của những dòng lệ. Đây là âm thanh, là nước mắt của biết bao nỗi niềm, tâm trạng của hai mẹ con : tủi hận, tự hào, bàng hoàng, sung sướng……

- Suy nghĩ liên tưởng của Hồng : “ Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ” ⇒ cảm giác mình đang bé lại để làm nũng mẹ, để hưởng sự vuốt ve, chiều chuộng lâng lâng.

⇒ Nhờ tình yêu thương và niềm tin ấy, đến khi gặp mẹ, bé Hồng đã nhận được niềm sung sướng và hạnh phúc lớn lao. Người mẹ của bé Hồng trở về đúng thời điểm quan trọng nhất, đã xua tan mọi đau đớn, dằn vặt trong tâm hồn chú bé.

III. Kết bài:

- Khái quát lại hình ảnh nhân vật chú bé Hồng và nghệ thuật của đoạn trích: Hình ảnh nhân vật chú bé Hồng khiến người đọc xúc động với tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý.

- Liên hệ phong cách sáng tác của nhà văn Nguyên Hồng: Nhà văn Nguyên Hồng là một nhà văn nhân đạo - hiện thực luôn hướng ngòi bút của mình cho những con người bất hạnh, đặc biệt là phụ nữ và trẻ con.

1
1
BẢO VŨ
21/10/2021 20:38:05
 

A. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Đoạn trích “Trong lòng mẹ” được trích trong tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của nhà văn Nguyên Hồng.

- Khái quát tính cách, phẩm chất nhân vật bé Hồng trong đoạn trích: Nhân vật bé Hồng là nhân vật trung tâm của đoạn trích với cảnh ngộ đáng thương và tình yêu thương mẹ đáng trân trọng.

B. Thân bài:

Luận điểm 1: Cảnh ngộ đáng thương, buồn tủi của chú bé Hồng

- Hồng là kết quả của một cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Cha mất sớm. Người mẹ vì cùng túng quá phải tha hương cầu thực. Chú phải sống xa mẹ, sống cùng họ hàng ở bên nội. Nhưng cậu lại không hề được yêu thương. Cậu phải sống trong sự ghẻ lạnh và cay nghiệt của những người được gọi là thân thích.

- Trong ngày giỗ đầu của cha, cậu vừa phải chịu nỗi đau mất cha, vừa phải nghe những lời châm chọc, cay nghiệt của người cô về mẹ của mình. Từng lời nói từ cô như cứa thêm vào tâm hồn nhỏ bé, đáng thương hàng nghìn nỗi đau. Họ chỉ muốn gieo giắc vào đầu cậu bé những điều xấu xa, để cậu ruồng bỏ chính mẹ ruột của mình như cách họ ruồng bỏ râu con trong nhà.

- Lời bà cô càng thâm hiểm, ác độc bao nhiêu thì chú bé lại càng đáng thương bấy nhiêu khi phải một mình chống đỡ yếu ớt lại miệng lưỡi người đời và những hủ tục lạc hậu, ác nghiệt.

Luận điểm 2: Tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng

- Trong cuộc đối thoại với người cô, Hồng đã thể hiện tình yêu thương, niềm tin của mình vào người mẹ khi trả lời cô một cách dứt khoát và thông minh

+ Nhận ra ý nghĩ thâm độc trong giọng nói và nét cười rất kịch của cô tôi

+ Nhận ra mục đích của người cô : Biết rõ “ nhắc đến mẹ tôi cô tôi chỉ gieo giắc vào đầu tôi những hoài nghi và khinh miệt để tôi ruồng rẫy mẹ tôi”

+ Người cô càng mỉa mai Hồng càng thương mẹ hơn. Một khao khát mãnh liệt trong suy nghĩ của Hồng đó là muốn những cổ tục đã đầy đọa mẹ thành một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ để vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

- Nếu trong cuộc hội thoại với người cô, chú bé Hồng thể hiện tình yêu me bằng cách phản kháng mãnh liệt thì trong cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ của mình, chú bé Hồng như quay trở về với chính tâm hồn non nớt, bé bỏng đáng có của mình.

- Khi “ thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo”, chú bé đã vội vã chạy đuổi theo từ đây ta thấy được tâm trạng hồi hộp, niềm khát khao mong được gặp mẹ của Hồng

- Tâm trạng cô đơn khi thiếu vắng mẹ và mong ước cháy bỏng được gặp lại mẹ của Hồng được bộc lộ rõ qua những suy nghĩ, những giả thiết ngây thơ, trong sáng mà chứa đựng nhiều nỗi đau.

- Được ngồi lên xe cùng mẹ chú òa lên khóc rồi cứ thế nức nở khiến cho người mẹ cũng sụt sùi theo. Ba từ “òa, nức nở, sụt sùi” cùng một trường nghĩa , nối nhau miêu tả các dạng thức đặc biệt của tiếng khóc của những dòng lệ. Đây là âm thanh, là nước mắt của biết bao nỗi niềm, tâm trạng của hai mẹ con: tự hào, bàng hoàng, sung sướng..

- Suy nghĩ liên tưởng của Hồng : “ Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ” ⇒ cảm giác mình đang bé lại để làm nũng mẹ, để hưởng sự vuốt ve, chiều chuộng lâng lâng.

⇒ Nhờ tình yêu thương và niềm tin ấy, đến khi gặp mẹ, bé Hồng đã nhận được niềm sung sướng và hạnh phúc lớn lao. Người mẹ của bé Hồng trở về đúng thời điểm quan trọng nhất, đã xua tan mọi đau đớn, dằn vặt trong tâm hồn chú bé.

C. Kết bài:

- Khái quát lại hình ảnh nhân vật chú bé Hồng và nghệ thuật của đoạn trích: Hình ảnh nhân vật chú bé Hồng khiến người đọc xúc động với tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý.

- Liên hệ phong cách sáng tác của nhà văn Nguyên Hồng: Nhà văn Nguyên Hồng là một nhà văn nhân đạo - hiện thực luôn hướng ngòi bút của mình cho những con người bất hạnh, đặc biệt là phụ nữ và trẻ con.

chúc bạn học tốt <3

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×