Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn trích: Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh (hai chị em Thúy Kiều)

Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn trích:
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ( hai chị em Thúy Kiều)
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
3.348
1
3
Shan yuan
23/09/2021 21:15:14
+5đ tặng
Tác giả nhân hóa các từ “ghen” và “hờn” để cho thấy thái độ tức tối của thiên nhiên, dự báo một số phận sóng gió đối với Kiều.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
2
Nguyễn Thị Thu Hương
23/09/2021 21:16:51
Tác giả nhân hóa các từ “ghen” và “hờn” để cho thấy thái độ tức tối của thiên nhiên, dự báo một số phận sóng gió đối với Kiều.
3
0
Lax Lax
23/09/2021 23:12:51
+3đ tặng
Nguyễn Du đã miêu tả vẻ đẹp Thuý kiều không dài , chỉ vài cau thôi , vậy mà ta như thấy hiện ra trước mắt một thiếu nữ“ tuyệt thế gia nhân” . Mắt nàng thăm thẳm như làn nước mùa thu, lông mày uốn cong xinh đẹp như dáng núi mùa xuân ; dung nhan đằm thắm đến hoa củng phải ghen , dáng người tươi xinh mơn mởn đén mức liễu cũng phải hờn . Khi đọc đến đoạn này ta không chỉ rung động , thán phục mà có một cảm giác xốn xang khó tả bởi nàng Kiều Xinh đẹp quá . Thủ pháp ước lệ,nhân hoá là biện pháp tu từ phổ biến trong văn học cổ được tác giả sử dụng xuất sắc 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×