Khi trút một lượng nước m từ B1 sang B2 thì m kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 (t độ đó) xuống t3, m2 kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t2 đến t3. Do nhiệt hao phí không đáng kể ( câu này phải lập luận) có phương trình cân bằng nhiệt Qtỏa = Qthu <=> m(t1 - t3) = m2(t3 - t2) (đã rút gọn Cn) <=> m(40- t3) = 1( t3-20) <=> m= (t3-20)/(40-t3) () Lúc này ở B1 còn (m1-m) kg nước có nhiệt độ t1=40, ở B2 có ( m2+m) kg nước có nhiệt độ t3 Khi trút một lượng nước m từ B2 về B1 thì (m1-m) kg nước tỏa nhiệt để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 38 độ, m kg nước thu nhiệt để tăng nhiệt độ từ t3 lên 38 độ. (lập luận như trên) có phương trình cần bằng nhiệt Qtỏa = Q thu <=>(m1-m)(t1-38) = m(38 - t3) <=>(2-m)2 = m(38-t3) <=>4-2m = m(38-t3) <=>m(38 -t3 +2) =4 <=>m= 4/(40 -t3) (~) Từ () và (~) ta có t3 -20 = 4 <=>t3 = 24 Suy ra nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là 24 độ Thay t3 = 24 độ vào một trong hai phương trình trên sẽ tìm được m = 0.25 kg