Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?

•    Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:
•    Phan nói:
•    - Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, có gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?
•    Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:
•    - Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hổ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày
(Theo Ngữ văn 9, NXBGD Việt Nam, 2017)
•    Câu 1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?
•    Câu 2.  Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh nào?
•    Câu 3. Từ "tiên nhân" trong đoạn văn trên chỉ những ai?
•    Câu 4. Tìm các phép liên kết câu trong lời thoại sau:
•    " - Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hồ gái gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày."
•    Câu 5.  Viết đv 14 đến 15 câu theo lối diễn dịch cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích trên.Trong đoạn văn có dùng một câu ghép ( gạch chân dưới câu ghép )
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.262
3
0
Nguyễn Nguyễn
03/10/2021 14:09:49
+5đ tặng
oạn văn trên trích từ văn bản nào?)

Đoạn văn trên trích từ văn bản Chuyện người con gái Nam Xương

Tác giả là ai?

 Nguyễn Dữ

Câu 2. Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh nào?

Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương: Phan Lang gặp nạn được Linh Phi cứu và đưa xuống thủy cung, tại đây Phan Lang đã nhận ra Vũ Nương là người cùng làng và hỏi han Vũ Nương.

Câu 3. Từ "tiên nhân" trong đoạn văn trên chỉ những ai?

Từ “Tiên nhân”

- Từ “tiên nhân” đầu: chỉ ông cha, tổ tiên.

- Từ “tiên nhân” sau: chỉ Trương Sinh.

Câu 4. Tìm các phép liên kết câu trong lời thoại sau:

" - Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hồ gái gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày."

- Phép nối: vả chăng

- Phép thế: "ngựa Hồ gái gió bắc, chim Việt đậu cành nam" - "nỗi ấy"

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Hiển
03/10/2021 14:11:01
+4đ tặng
a ) Đoạn văn trên trích từ văn bản " Chuyện người con gái Nam Xương " . Tác giả là Nguyễn Dữ .

b ) 

- Thành ngữ : Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam.

=> nghĩa : Ý muốn nói dù ngựa Hồ có ở xứ nào mà khi thấy gió Bắc cũng sẽ hí lên , chim Việt thì vẫn luôn nhớ khí hậu nóng ẩm miền Nam . Qua đó , câu thành ngữ muốn nói rằng dù có đi đâu , ở đâu thì vẫn nhớ nước nhà cũ , quê hương .
Nguyễn Hằng
Mình cảm ơn

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×