Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Bài làm
Những bài than thân trách phận của những người phụ nữ xưa khiến ta thật xót xa. Mặc dù những người phụ nữ đó có vẻ đẹp thanh thoát, " vừa trắng lại vừa tròn" nhưng lại phải chịu cuộc đời bất hạnh, khổ đau, gặp nhiều bi kịch, " bảy nổi ba chìm". Hình ảnh của người phụ nữ trong cao dao dân ca hiện lên với vẻ đẹp cả ngoại hình và nội tâm nhưng họ lại bị ràng buộc với bốn chữ " tam tòng tứ đức" Họ chỉ biết sống dựa vào người đàn ông, vào người chồng, vào người con. Người phụ nữ không được tự quyết định cuộc sống của mình vẫn theo quan điểm “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Thân phận người phụ nữ trôi nổi như tấm lụa đào, như cánh bèo trôi vô định không biết dạt về đâu. "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn " Nỗi khổ khi người phụ nữ không được tự quyết định tình yêu của mình, khao khát với tình yêu mà không với tới. Số phận của người phụ nữ khi lấy chồng cũng hơn là mấy quan niệm “xuất giá tòng phu”, “lấy chồng làm ma nhà chồng” đã khiến bao người phụ nữ xưa phải ngậm ngùi nuốt đăng cay, đặc biệt khi lấy chồng xa quế nỗi nhớ khôn nguôi khi đứng ngóng trông về quê mẹ :" Chiều chiều ra đứng ngõ sau trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” " Mà em vẫn giữ tấm lòng son…”Sóng gió là đó, bấp bênh là đó nhưng người phụ nữ xưa vẫn giữ được những vẻ đẹp son sắt của mình khiến ta cảm động biết bao.
Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố) và truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao, ta trân trọng biết mấy những người nông dân mang những phẩm chất tốt đẹp dù trong bất kì hoàn cảnh nào đồng thời cũng xót xa cho số phận đau khổ của họ.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |