Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tìm và giải nghĩa của 5 câu tục ngữ

B1: Tìm và giải nghĩz của 5 câu tục ngữ, thành ngữ trong đó có sử dụng cặp từ trái nghĩa

B2: Phân biệt sắc thái, ý nghĩa của các từ đồng nghĩa thuộc các nhóm sau:
a, cho. biếu, tặng
b, yếu đuối, yếu ớt, yếu mềm
c, xinh, đẹp
d, tu, nhấp, lấp

B3: Viết đoạn văn trg đó có sử dụng: từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa

GIÚP EM VỚI Ạ. EM ĐANG CẦN GẤP

1 trả lời
Hỏi chi tiết
146
0
0
Hiyoki Kimyza
14/10/2021 13:16:39
+5đ tặng
  Bài 1:  
 `1.` Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau.

Nghĩa: Có tính phê phán những kẻ hèn nhát, lọc lừa, cơ hội, lúc nào cũng mang nặng tư tưởng ngồi chờ. Đó là một tư tưởng , trái với đạo lý và truyền thống của ông cha ta đã có từ ngàn xưa.
`2.` Cá lớn nuốt cá bé.
Nghĩa: Mượn hình ảnh những " cá lớn" để chỉ những kẻ mạnh, có thế lực,... còn những chú " cá bé" đại diện cho những người ở thế yếu để từ đó phê phán hiện tượng ỷ mạnh hiếp đáp kẻ yếu. Cùng là loài người mà người mạnh ăn hiếp kẻ yếu, người khôn lưà gạt người ngu, than phiền cho nhân tình thế thái. Chính những kẻ như thế đã ảnh hưởng đến cả một xẫ hội, những kẻ dựa vào tiền tài, danh lợi chà đạp, hiếp đáp, coi thường những con người nghèo khổ chân yếu tay mềm.
`3.` Trước lạ sau quen.
Nghĩa: lần đầu gặp một người cảm giác rất lạ nhưng dần khi biết nhau rồi thì sẽ chở nên quen thuộc.
`4.` Chị ngã em nâng.
Nghĩa: nói đến tình cảm chị em ruột thịt trong nhà phải luôn luôn tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh, nhất là khi khó khăn, hoạn nạn.
`5.` Kính trên nhường dưới.
Nghĩa: chỉ cách cư xử lịch sự giữa mọi người với nhau "kính trên " nghĩa là kính trọng, tôn trọng người lớn tuổi hoặc là người có địa vị cao hơn mình như là : cha, anh, chú, bác, cô .... "nhường dưới" nghĩa là nhường nhịn cho những người thấp tuổi hoặc có địa vị thấp hơn mình như là: em, cháu.
  Bài 2:  

Ăn, chén, xơi.

  • Giống nhau: đều diễn tả hành động đưa thức ăn vào cơ thể.
  • Khác nhau:
    • Ăn: nghĩa bình thường, dùng được nhiều trong văn cảnh.
    • Xơi: thường dùng trong lời mời nhiều hơn
    • Chén: sắc thái suồng sã, thân mật.

Cho, tặng, biếu

Giống nhau: đều có ý trao cho ai một vật gì đấy.
Khác nhau:
Cho: sắc thái biểu cảm bình thường, thân mật, là thái độ của người cao hơn đối với người thấp hơn.
Tặng: thể hiện sự long trọng, có ý nghĩa cao quý.

Biếu: thể hiện sự tôn trọng của người dưới với người trên

Yếu đuối, yếu ớt, yếu mềm: 

Giống nhau: có ý nghĩa diễn tả sức lực kém dưới mức bình thường.
Khác nhau:
Yếu đuối: trạng thái thiếu sức lực, khó có thể chịu đựng được khó khăn, thử thách.
Yếu ớt: yếu đến mức sức lực, khó có thể làm được việc gì

Xinh, đẹp
Giống nhau: nói về hình thức hoặc phẩm chất đem lại sự hứng thú cho người ta ưa nhìn ngắm hoặc thán phục.

  • Khác nhau:
    • Xinh: có những nét đáng yêu làm người ta chú ý.
    • Đẹp: đạt đến sự hoàn hảo, không chỉ dùng bình phẩm về hình thức, được xem là toàn diện hơn xinh.

Tu, nhấp, nốc

Giống nhau: chỉ hành động đưa nước vào cơ thể (uống một thứ gì đó)
  • Khác nhau:
    • Tu: uống nhanh, nhiều và liền một mạch.
    • Nhấp: uống từ từ, chậm rãi, từng ít một
    • Nốc: uống nhiều và hết ngay tức khắc một cách thô tục

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư