Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Khi khắc họa bức chân dung của Thúy Kiều, Nguyễn Du viết: "Làn thu thuỷ, nét xuân sơn; Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh; Một hai nghiêng nước nghiêng thành; Sắc đành đòi một, tài đành họa hai."

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Khi khắc họa bức chân dung của Thúy Kiều, Nguyễn Du viết:
"Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai."
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu 1: Xác định thành ngữ có trong đoạn thơ trên? Em hiểu thành ngữ đó
như thế nào?
Câu 2: Từ “hờn" trong câu thơ thứ hai bị một bạn chép nhầm thành từ
"buồn". Việc chép nhầm như thế có ảnh hường đến nội dung của đoạn
thơ không? Vì sao?
Câu 3: Qua đoạn thơ trên, kết hợp với sự hiểu biết về đoạn trích “Chị em
Thúy Kiều", hãy viết đoạn văn theo phép lập luận Tổng - Phân - Hợp
khoảng 14 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Thúy Kiểu, trong đoạn
trích có sử dụng ít nhất một câu cảm thán và một quan hệ từ.
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
3.641
2
3
Phạm Phạm
19/10/2021 20:26:18
+5đ tặng
c1 thành ngữ : nghiêng nước nghiêng thành 
=> ý nói vè đẹp của Kiều lộng lẫy khiến cho thiên hạ say đắm mà để mất nước nghiêng thành

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Tâm Trần
19/10/2021 20:26:35
+4đ tặng
Câu 1: một hai nghiêng nc nghiêng thành : Ý nghĩa là muốn nói đến cái nhan sắc cực kỳ đẹp khiến người ta say mê đến mất thảnh mất nước mà cũng không hay.
Câu 2: 
Phân biệt từ “buồn” với từ “hờn”:
- Từ “hờn” nói lên sự đố kị, ghen ghét của tạo hóa thiênnhiênthiênnhiên đối với sắc đẹp của Kiều ngầm thông báo số phận Kiều: trắc trở, éo le, đau khổ.
- Việc chép nhầm. Rất ảnh hưởng đến nội dung của câu thơ vì sẽ không dự báo được số phận nhân vật.
Câu 3: Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du đã cho bạn đọc thấy được vẻ đẹp của nàng Kiều trong 12 câu thơ của mình. Ta thấy được tài năng và nhân cách của Thúy Kiều. Nàng quả là người con gái tuyệt sắc. Không những là một người không giống thúy vân mà vẻ đẹp của Kiều được khắc họa tập trung ở hàng lông mày cùng với đôi mắt. Ôi! Đôi mắt kia được so sánh với "làn thu thủy" còn hàng lông mày chính là "nét xuân sơn" mềm mại. Ước lệ tượng trưng của Nguyễn Du khiến bạn đọc có một hình dung thật sinh động về Thúy Kiều. Nhưng vẻ đẹp của Thúy Kiều không phải là vẻ đẹp hài hòa. Vẻ đẹp ấy đối lập và chịu sự khinh ghét của thiên nhiên " liễu hờn kém xanh". Đó như một dự cảm của Nguyễn Du về tương lai hẩm hiu, bất hạnh của Thúy Kiều. Miêu tả cái đẹp của Kiều chỉ với hai câu thơ nhưng nhà thơ đã nhận định rằng "một hai nghiêng nước nghiêng thành". Thành ngữ "nghiêng nước nghiêng thành" vô cùng phù hợp để làm nổi bật vẻ đẹp của người con gái tài sắc này. Sắc đành đòi một tài đành họa hai cũng chính là lời ca ngợi của nhà thơ với sự thông minh của nàng Kiều. Đặc biệt khi nàng không chỉ giỏi trong một nghề mà còn tài năng mọi mặt. Dù Kiều xinh đẹp, tài giỏi nhưng cuộc đời nàng không hạnh phúc. Từng lời thơ ngợi ca, khẳng định cái đẹp, cái tài cuối cùng lại trở thành lời dự báo về một đời khẳng định về cuộc đời với nhiều lo âu, đau khổ. 
  quan hệ từ: không những ... mà
  câu cảm thán: ôi
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×