Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hịch tướng sĩ: Vị trí của đoạn trong bài hịch? Cấu trúc của đoạn? Vị trí của mỗi phần trong đoạn?

Mọi người giúp mk giải bài này vs nha !
Đọc kĩ đoạn 3 bài " hịch tướng sĩ " rồi giải đáp các vấn đề sau :
a) Vị trí của đoạn trong bài hịch
b) Cấu trúc của đoạn . Vị trí của mỗi phần trong đoạn xét từ quan hệ giữa ng thuyết phục và đối tượng cần thuyết phục
c) Các biện pháp tu từ đã đc sử dụng
d) Mối quan hệ giữa ta và tướng sĩ . Giữa họ có gì khác nhau và giống nhau về thân phận , bổn phận và số phận ? Chú ý các cụm từ : ta cùng các ngươi , các ngươi cùng ta , chẳng những thân ta ... mà ... ở trong bài .
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
3.527
6
2
Lưu Ly
02/03/2018 13:19:48
b,1. Bài hịch bố cục thành 4 đoạn:
– Đoạn 1 (từ đầu đến “đến nay còn lưu tiếng tốt.”): tác giả nêu ra các gương “trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước” đã được lưu truyền trong sử sách để khích lệ lòng người.
– Đoạn 2 (từ “Huống chi ta” đến “ta cũng vui lòng.”): từ việc phơi bày bộ mặt xấu xa của sứ giặc, tác giả bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc.
– Đoạn 3 (từ “Các ngươi ở cùng ta” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không ?“): từ khắc sâu mối gắn bó ân tình giữa chủ và tướng, tác giả phân tích rõ thiệt hơn, được mất, đúng sai để chấn chỉnh những sai lạc trong hàng ngũ tướng sĩ (từ “Các ngươi” đến “muốn vui vẻ phỏng có được không ?“) và đi đến việc vạch ra đường hướng hành động đúng, hứa hẹn tương lai (từ “Nay ta bảo thật” đến “không muốn vui vẻ phỏng có được không ?“).
– Đoạn 4 (từ “Nay ta chọn binh pháp” đến hết): nêu ra việc trước mắt phải làm và kết thúc bằng những lời khích lệ nghĩa khí tướng sĩ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
5
3
Lưu Ly
02/03/2018 13:21:38
c, – Thủ pháp so sánh – tương phản: đoạn 2,3
– Thủ pháp trùng điệp – tăng tiến; được sử dụng kết hợp với thủ pháp so sánh
– tương phản, các điệp từ, điệp ngữ, điệp ý được sử dụng triệt để nhằm tạo ra âm hưởng cho bài hịch, đồng thời gợi, khắc sâu vào tâm trí người đọc (đoạn 3).

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×